Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_0nt\left(R_1//R_2\right)\)
a/ \(R_{tđ}=R_0+\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\frac{10.40}{10+40}=12\left(\Omega\right)\)
b/ \(I=I_0=I_{12}=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{15}{12}=1,25\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=1,25.\frac{400}{50}=10\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{10}{10}=1\left(A\right)\Rightarrow I_2=I-I_1=1,25-1=0,25\left(A\right)\)
c/ \(P_0=I^2_0.R_0=1,25^2.4=6,25\left(W\right)\)
\(P_1=U_1.I_1=10.1=10\left(W\right)\)
\(P_2=U_2.I_2=10.0,25=2,5\left(W\right)\)
\(\Sigma P=P_0+P_1+P_2=6,25+10+2,5=18,75\left(W\right)\)
d/ \(A_m=\Sigma P.t=18,75.10.60=11250\left(J\right)\)
e/ Điện trở của đèn: \(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{64}{8}=8\left(\Omega\right)\)
\(I_{đm}=\frac{P}{U}=\frac{8}{8}=1\left(A\right)\)
\(R_{tđ}=8+\frac{400}{50}=16\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I_Đ=I=\frac{15}{16}=0,9375\left(A\right)\)
Có :\(I_Đ< I_{đm}\) => đèn sáng yếu hơn bình thường
Ta có : P=I2.R=\(\frac{U^2}{R}\Rightarrow R=\frac{U^2}{P}=\frac{3^2}{3}=3\Omega\)
\(\Rightarrow I^2=\frac{P}{R}=\frac{3}{3}=1\Rightarrow I=\sqrt{1}=1\left(A\right)\)
Vì đèn sáng bình thường mà R1// đèn :
\(\Rightarrow U_1=U_đ=3V\)
Có : \(R_{1+đ}=\frac{R_1.R_đ}{R_1+R_đ}=\frac{6.3}{6+3}=2\Omega\)(vì R1 // đèn)
\(\Rightarrow I_{1+đ}=\frac{U}{R_{1+đ}}=\frac{3}{2}=1,5A\)
\(\Rightarrow I_c=I_{1+đ}=I_2=1,5A\)(vì R1+đ nt R2)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{U_{AB}}{I_c}=\frac{12}{1,5}=8\Omega\)
Ta lại có : Rtđ=R1+đ + R2 (vì (R1//đèn )nt R2)
\(\Rightarrow R_2=R_{tđ}-R_{1+đ}=8-2=6\Omega\)
Đề sai nhé bạn .
Nếu R1=R2 và U bằng nhau thì I1=I2 chứ.
a, Ta có mạch điện: \(\left(R_2//R_d\right)ntR_1\)
Do \(R_2//R_đ\)
\(\Rightarrow R_{2đ}=\frac{R_2.R_đ}{R_2+R_đ}=\frac{24.12}{24+12}=8\Omega\)
Do \(R_{2đ}ntR1\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{2đ}=4+8=12\Omega\)
b, Cường đồ dòng điện qua mạch chính là:
\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{12}=1,5\Omega\)
Do \(I_1ntI_{2đ}\Rightarrow I_1=I_{2đ}=I=1,5A\)
\(\Rightarrow U_{2đ}=I_{2đ}.R_{2đ}=1,5.8=12V\)
Do \(R_2//R_đ\) \(\Rightarrow U_2=U_đ=U_{2đ}=12V\)
\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{12}{24}=0,5A\)
\(\Rightarrow I_đ=\frac{U_đ}{R_đ}=\frac{12}{12}=1A\)
c, Công suất tiêu thụ bóng đèn :
\(A=P.t=\frac{U^2}{R}.t=\frac{18^2}{12}.1=27W\)
d, Điểm C ở đâu vậy bạn, bạn chỉ ra rồi mình giải cho nha
Rđ mắc như thế nào với R1 và R2 thế ? (nối tiếp hay song song)
Bài làm:
a) Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)
b) \(P_1=\dfrac{U^2}{R_1}=\dfrac{12^2}{10}=14,4\left(W\right)\)
c) Ta có: \(I_{đm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)(\(I_{đm}\) là I định mức đèn nha)
Ta lại có: \(I_{mc}=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{6}=3\left(A\right)\)
\(\Rightarrow\) Khi mắc thêm đèn \(\left(3V-3W\right)\) thì đèn sẽ bị cháy
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(60-t\right)=t-20\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{t-20}{60-t}\)
rót tiếp từ bình 2 sang bình 1 thì ta có:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow5-m=m\left(59-t\right)\)
\(\Leftrightarrow5-\frac{t-20}{60-t}=\frac{\left(t-20\right)\left(59-t\right)}{60-t}\)
\(\Leftrightarrow5\left(60-t\right)-\left(t-20\right)=\left(t-20\right)\left(59-t\right)\)
\(\Leftrightarrow300-5t-t+20=59t-t^2-1180+20t\)
\(\Leftrightarrow t^2-84t+1500=0\)
giải phương trình bậc hai ở trên ta có:
t=58,2 độ C hoặc
t=25,75 độ C
b)từ hai t trên ta suy ra hai m như sau;
m=21,2kg(loại do trong bình một chỉ có 5kg)hoặc
m=0,62kg(nhận)
vậy đáp án đúng là:
a)25,75 độ C
b)0,62kg
V1=5lít=>m1=5kg
V2=1lít=>m2=1kg
Gọi:
t1:nhiệt độ ban đầu của b1
t2:nhiệt độ ban đầu của b2
t'1:nhệt độ cân bằng của b1
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2
m:lượng nước rót wa lại
Theo ptcbn:
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2
Q1=Q2
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2)
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2)
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1)
60m-mt'2=t'2-20 (2)
Theo ptcbn:
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1
Q'1=Q'2
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2)
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2)
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2)
5-m=59m-mt'2
60m-mt'2=5 (3)
Từ (2) và (3)
=>t'2-20=5
=>t'2=25
Thế t'2=25 vào (1)
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20)
35m=5
=>m=5/35=1/7=0,143 kg
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg
Nãy mình quên mất đèn nên mình làm lại
Rđ=6:1=6(Ω)
Rtđ=Rđ+R12=6+(6.4)/(6+4)=8,4(Ω)
I=8:8,4=0,95(A)
Ta có I<Iđn=> đèn sáng yếu
Muốn đèn sáng bt thì Rtđ'=8(Ω)=>phải mắc song song với Rx=168Ω
10'=1/6h 6v=6.10-3kv
A=U.I.t=1.10-3(W)
R = \(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{8}{1}=8\Omega\)
R = Rđ + R12x
=> R12x = R - Rđ = 8 - 6 = 2 \(\Omega\)
R12x = \(\dfrac{R_{12}.R_x}{R_{12}+R_x}=\dfrac{2,4.R_x}{2,4+R_x}=2\Omega\)
=> 2,4 . Rx = 2(2,4 + Rx)
=> 2,4 . Rx = 4,8 + 2Rx
=> 2,4Rx - 2Rx = 4,8
=> 0,4Rx = 4,8
=> Rx = \(\dfrac{4,8}{0,4}=12\Omega\)
Đề đúng không bác. Cho R = 0 không phải công suất tiêu thụ trên R = 0 sao.
Có câu hỏi tương tự trên mạng rồi nek:
biết rằng khi điện trở mạch ngoài của 1 nguồn điện tăng từ R1=3 ôm đến R2=10,5ôm thì hiệu điện thế giữa hai? | Yahoo Hỏi & Đáp
[Vật lí 11]Giúp em bài tập về công suất? | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
Tóm tắt :
\(R_1=2R_2\)
\(U=16V\)
\(R_1//R_2\)
\(I_2=I_1+6\)
\(R_1;R_2=?\)
\(I_1;I_2=?\)
GIẢI :
Vì R1//R2 nên :
\(U=U_1=U_2=16V\)
Cường độ dòng điện qua R1 là :
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
Cường độ dòng điện qua R2 là :
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\) (I và R là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch)
Theo đề có : R1 = 4R2
Suy ra : \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{4}=>4I_1=I_2\) (1)
Và : \(I_2=I_1+6\) (2)
Ta thay 4I1 ở (1) vào biểu thức chứa I2 ở (2) có :
\(4I_1=I_1+6\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_2=I_1+6=2+6=8\left(A\right)\)
Điện trở R1 là :
\(U=I_1.R_1=>R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\left(\Omega\right)\)
Điện trở R2 là :
\(U=I_2.R_2=>R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{16}{8}=2\left(\Omega\right)\)
Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=8\Omega\\R_2=2\Omega\\I_1=2A\\I_2=8A\end{matrix}\right.\)
Vì I1=I1 và I2=I1+6 nên không thể mắc nối tiếp hai điện trở này
=> R1//R2
=> Vì R1//R2=>U1=U2=U=16V
=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}\)
=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{16}{R2}\)
Mặt khác ta có I2=I1+6=>\(\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6=>R2=2\Omega;R1=8\Omega\)
Vậy..........
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\)
Số vòng dây cuộn thứ cấp:
\(N_2=\dfrac{U_2}{U_1}\cdot N_1=\dfrac{100000}{100}\cdot20000=2000000\) vòng