K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

Đề đúng không bác. Cho R = 0 không phải công suất tiêu thụ trên R = 0 sao.

24 tháng 11 2018

Có câu hỏi tương tự trên mạng rồi nek:

biết rằng khi điện trở mạch ngoài của 1 nguồn điện tăng từ R1=3 ôm đến R2=10,5ôm thì hiệu điện thế giữa hai? | Yahoo Hỏi & Đáp

[Vật lí 11]Giúp em bài tập về công suất? | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum

16 tháng 2 2020

a) Rtđ=R1+R0=30+10=40(Ω) (điện trở toàn mạch)

=>Ic=\(\frac{U}{Rtđ}=\frac{18}{40}=0,45\left(A\right)\) (cđdđ)

=> công suất tiêu thụ

P=U*Ic=18*0,45=8,1(W0

1. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở \(R_1=10\Omega\); \(R_2=20\Omega\) mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu ❓ 2. Đặt 1 hiệu điện thế U = 12 V vào 2 đầu 1 điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường đô dòng điện chạy qua điện trở đó là bao nhiêu...
Đọc tiếp

1. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở \(R_1=10\Omega\); \(R_2=20\Omega\) mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu ❓

2. Đặt 1 hiệu điện thế U = 12 V vào 2 đầu 1 điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường đô dòng điện chạy qua điện trở đó là bao nhiêu ❓

3. Một dây dẫn bằng nikelin dài 20m, tiết diện 0,05 \(mm^2\) . Điện trở suất của nikelin là \(0,4.10^{-6}\) Ω.m. Điện trở của dây dẫn có giá trị là bao nhiêu ❓

4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện của dây thứ nhất gấp ba lần tiết diện của dây thứ hai, dây thứ hai có điện trở 6 Ω. Điện trở của dây thứ nhất là bao nhiêu ❓

5. Giữa hai điểm A, B của đoạn mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi bằng 10V. Người ta mắc điện trở \(R_1=60\Omega\) song song với \(R_2=40\Omega\)

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

c) Mắc nối tiếp điện trở \(R_3\) với đoạn mạch gồm điện trở \(R_1\) song song với \(R_2\) . Cường độ dòng điện qua \(R_1\) đo được 0.08 A. Tính cường độ dòng điện qua \(R_2\) và điện trở \(R_3\)

giúp mình giải mấy bài này với ❤☘☺

3
24 tháng 12 2019

Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.

Bài 1:

Tóm tắt:

\(R_1=10\Omega\)

\(R_2=20\Omega\)

\(U=12V\)

_________________

\(I=?A\)

Giải:

\(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Vậy ...

24 tháng 12 2019

Bài 2:

Tóm tắt:

\(U=12V\)

\(I=2A\)

_______________

\(I'=?A\)

Giải:

Điện trở:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế lúc này:

\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)

Cường đọ dòng điện:

\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)

Vậy ....

25 tháng 11 2016

Để điện trở tương đương là 3 Ω

- Vì R < r nên có một điện trở mắc song song với Rx

Ta có : \(\frac{5.R_x}{5+R_x}=3\)

-> Rx= 7,5 (Ω)

- Vì Rx > r nên Rx gồm một điện trở r mắc nối tiếp với Ry

Ta có : Rx = r + Ry

-> Ry = 2,5 (Ω)

- Vì Ry < r nên Ry gồm một điện trở r mắc song song với Rz.

Ta có : \(\frac{5.Rz}{5+Rz}=2,5\)

-> Rz = 5 (Ω)

Vậy cần ít nhất 4 điện trở r = 5 Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở tương đương là 3 Ω .

4 tháng 1 2017

mạch???

11 tháng 10 2019

a, Ta có mạch điện: \(\left(R_2//R_d\right)ntR_1\)

Do \(R_2//R_đ\)

\(\Rightarrow R_{2đ}=\frac{R_2.R_đ}{R_2+R_đ}=\frac{24.12}{24+12}=8\Omega\)

Do \(R_{2đ}ntR1\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{2đ}=4+8=12\Omega\)

b, Cường đồ dòng điện qua mạch chính là:

\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{12}=1,5\Omega\)

Do \(I_1ntI_{2đ}\Rightarrow I_1=I_{2đ}=I=1,5A\)

\(\Rightarrow U_{2đ}=I_{2đ}.R_{2đ}=1,5.8=12V\)

Do \(R_2//R_đ\) \(\Rightarrow U_2=U_đ=U_{2đ}=12V\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow I_đ=\frac{U_đ}{R_đ}=\frac{12}{12}=1A\)

c, Công suất tiêu thụ bóng đèn :

\(A=P.t=\frac{U^2}{R}.t=\frac{18^2}{12}.1=27W\)

d, Điểm C ở đâu vậy bạn, bạn chỉ ra rồi mình giải cho nha

10 tháng 10 2019

Rđ mắc như thế nào với R1 và R2 thế ? (nối tiếp hay song song)

10 tháng 3 2020

1,th1:R1ntR2ntR3

R=6+6+6=18Ω

th2:R1//R2//R3

R=\(\frac{6}{3}\)=2Ω

th3:(R1ntR2)//R3

R=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω

th4(R1//R2)ntR3

R=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω

2,ta có phương trình :

(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25

(R1+R2)2=R1R2.6,25

R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25

R12-4,25R1R2+R22=0

(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0

x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))

x2-4x-0,25x+1=0

(x-0,25)(x-4)=0

x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)

7 tháng 1 2019

cái này đâu khó bn đọc kĩ lí thuyết điện ik

7 tháng 1 2019

nhớ vẽ mạch điện để dễ nhìn

13 tháng 11 2019

Vì 3 điện trở mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Điện trở tương đương là

\(R=\frac{U}{I}=24\Omega\)

Mặt khác \(R=R_1+R_2+R_3\)

\(R_3=24-8-6=10\Omega\)