K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$
→ ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.

17 tháng 3 2016

2 trường hợp cho cùng cường độ dòng nên kháng trong 2 trường hợp như nhau và ta đã biết quận không thuần cảm

\(\frac{1}{C\omega_1}-L\omega_1=L\omega_2-\frac{1}{C\omega_1}\)

 

\(LC\omega_1\omega_2=1\)

\(Z_{C_1}=\frac{1}{C\omega_1}=L\omega_2=Z_{L_2}=62,5\Omega\)

\(Z_{L_1}=40\Omega\)

\(Z=\frac{U}{I}\approx54,83\Omega\)

\(r=50\Omega\)

Cường độ dòng hiệu dụng cực đại sẽ là

\(I'=\frac{U}{r}=4A\)

22 tháng 2 2016

Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước

Nước sôi ở 100 độ C

Không

Hình như là ko

 

22 tháng 2 2016

Bạn trả lời chi tiết hơn đi

28 tháng 3 2016

Câu 1: \(e_c=\dfrac{L\Delta i}{\Delta T}=0,005.0,4=0,002V\)

Chọn C.

Câu 2. Cường độ dòng điện: \(I=9:(8+1)=1A\)

Khối lượng đồng bán vào ca tốt trong 5h là: 

\(m=\dfrac{1}{96500}.\dfrac{64}{2}.1.5.3600=5,97g\)

Chọn A

17 tháng 3 2016

Công suât tiêu thụ là 

\(P=\frac{U^2R}{R^2+z^2}\)

\(R^2-\frac{U^2}{P}R+z^2=0\)
 
R1 và R2 là nghiệm của phương trình bậc 2 trên
Theo Viet
\(R_1R_2=z^2\)
\(z=60\Omega\)
\(\cos\varphi_1=0,6\)
\(\cos\varphi_2=0,8\)
\(\rightarrow D\)
10 tháng 3 2016

\(\lambda=\frac{v}{f}\) có \(v=\cos st\) đẻ bước song tăng 2 lần thì \(f\) giảm 2 lần có \(f=\frac{1}{2.\pi.\sqrt{LC}}\) suy ra \(C\) tăng 4 lần
để \(C\) tăng phải mắc song song \(C_0=C_1+C_2\)
vậy đáp án là \(3C\)

\(\rightarrow C\)

10 tháng 3 2016

Đáp án : C

10 tháng 3 2016

Câu 1: Sóng điện từ là sóng ngang nên chọn C
Câu 2: Tần số không đổi nên chọn B 

10 tháng 3 2016

Câu 1 :

A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

Câu 2 :

A. biên độ sóng tại mỗi điểm    

 B. chu kỳ của sóng          

C. tốc độ truyền sóng        

D. bước sóng 

26 tháng 3 2016

1A

2A

26 tháng 12 2015

A

26 tháng 12 2015

lolang

21 tháng 10 2016

Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.