K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Sự tích chú Cuội cung trăng1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ.  Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu, lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu,  leo tót...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Sự tích chú Cuội cung trăng

1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ.  Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu, lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu,  leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về. 

2. Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng hay quên. 

3. Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lững thững bay lên trời. Thấy thế, Cuội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng. Ngày nay, khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc cây thuốc quý.

 - Tiều phu : người làm nghề kiếm củi trong rừng.

 - Khoảng giập bã trầu : chốc lát, khoảng thời gian đủ để nhai giập bã trầu. 

- Phú ông : người đàn ông giàu có ở nông thôn ngày trước.

 - Rịt : đắp thuốc vào chỗ đau 

- Chứng : bệnh hoặc dấu hiệu của bệnh

Chú Cuội trong truyện vốn làm nghề gì ?

A. Thợ săn

B. Tiều phu

C. Thầy thuốc

1
9 tháng 11 2017

Đáp án B

Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, không ai còn nhớ rõ là tự bao giờ. Ở một vùng nọ có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau. Người mẹ đau yếu luôn. Mắt bà mờ dần đi, còn tai thì ù không nghe rõ. Con gái bà còn rất nhỏ. Bệnh tình của người mẹ ngày một nặng thêm. Bà không ăn, không ngủ được. Em bé thương mẹ lắm. Em luôn luôn ở bên mẹ, nhưng cũng không thể làm cho mẹ khỏi bệnh được....
Đọc tiếp

Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, không ai còn nhớ rõ là tự bao giờ. Ở một vùng nọ có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau. Người mẹ đau yếu luôn. Mắt bà mờ dần đi, còn tai thì ù không nghe rõ.

 

Con gái bà còn rất nhỏ. Bệnh tình của người mẹ ngày một nặng thêm. Bà không ăn, không ngủ được. Em bé thương mẹ lắm. Em luôn luôn ở bên mẹ, nhưng cũng không thể làm cho mẹ khỏi bệnh được. Người ta bảo em rằng: ở một nơi kia, có ông thầy lang giỏi, nên em quyết tâm đi tìm thầy chữa bệnh cho mẹ. Em đi suốt cả ngày đêm. Rồi một hôm em đến một ngôi chùa. Em vừa đói vừa mệt, nằm vật ra trước cổng chùa.

Truyện cổ tích Việt Nam chọn lọc hay nhất

 

 

Tấm lòng hiếu thảo của em động đến Trời Phật, nên một ông thầy chùa đi ra ngoài về, gặp thấy em, ông đưa vào chùa, và cho em ăn uống, nghe đầu đuôi câu chuyện. Thấy em hiếu thảo, ông đưa cho em một bông hoa Cúc, và dặn cách làm thuốc cho mẹ uống. Ông Sư còn cho em biết là bông Cúc có bao nhiêu cánh thì mẹ em sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm. Em bé cám ơn rối rít, rồi mừng rỡ, em chào từ giã nhà sư ra về.

 

Vì mong cho mẹ sống thật lâu, em ngồi xuống bên đường, lấy tay xé các cánh hoa cúc ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa Cúc có vô số cánh nhỏ li ti. Bà mẹ đã được chữa lành bệnh và sống rất lâu với người con gái hiếu thảo của mình. Ngày nay hoa Cúc là một trong những vị thuốc nam được dùng nhiều trong các đơn thuốc, có tên là Liêu Chi.

CÂU CHUYỆN ĐÓ LÀ CÂU CHUYỆN CÓ TÊN LÀ GÌ?

 

6
14 tháng 3 2018

Câu chuyện đó có tên: Bông hoa cúc trắng

14 tháng 3 2018

Bông hoa cúc trắng

k mk nha

17 tháng 2 2021

a)  Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi , có nghĩa như sau:

- Máy thu thanh, thường dùng để nghe tin tức: ra-đi-ô

- Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: dược sĩ

- Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút: giây

b) Chứa tiếng có vần ươc hoặc ươt, có nghĩa như sau: 

- Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ: thước

- Thi không đỗ: trượt

- Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: dược sĩ.

17 tháng 2 2021

Phần a:

- 1 là ra-đi-ô.

- 2 là dược sĩ.

- 3 là giây.

Phần b:

- 1 là thước.

- 2 là trượt.

- 3 là dược sĩ.

Tạm biệt tất cả các bạn!!!

6 tháng 2 2018

Lời giải:

Cuội phát hiện ra cây thuốc quý là do Cuội thấy hổ mẹ lấy cây thuốc quý chữa khỏi ngay lập tức vết thương cho hổ con.

7 tháng 9 2018

Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý nhờ dịp được nhìn thấy hổ mẹ đã dùng cây thuốc đó để cứu cho hổ con sống lại.

19 tháng 10 2017

Lời giải:

Cuội phát hiện ra cây thuốc quý là do Cuội thấy hổ mẹ lấy cây thuốc quý chữa khỏi ngay lập tức vết thương cho hổ con.

13 tháng 6 2018

Chứa tiếng có vần ươt hoặc ươc có nghĩa như sau :

- Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ : thước

- Thi không đỗ : trượt

- Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh : dược sĩ

18 tháng 11 2017

Chú Cuội dùng cây thuốc quý để cứu sống nhiều người, trong đó có con gái của phú ông. Vì thế, phú ông gả con gái cho Cuội.

ĐỌC HIỂUĐọc thầm bài văn sau:CHIM SEO CỜ Có một gia đình nọ sống rất hạnh phúc. Khi sinh được một cô con giá kháu khỉnh, họ vô cùng sung sướng. Năm 8 tuổi, bé giá không may mắc bệnh bại liệt, chữa trị đủ cách mà vẫn không khỏi. Bố mẹ cô bé rất đau buồn.Mùa hè, bố mẹ đem cô bé tội nghiệp đến bờ biển chơi. Họ ở tại nhà của một vị thuyền trưởng. Vợ của người thuyền...
Đọc tiếp

ĐỌC HIỂU

Đọc thầm bài văn sau:

CHIM SEO CỜ

 

Có một gia đình nọ sống rất hạnh phúc. Khi sinh được một cô con giá kháu khỉnh, họ vô cùng sung sướng. Năm 8 tuổi, bé giá không may mắc bệnh bại liệt, chữa trị đủ cách mà vẫn không khỏi. Bố mẹ cô bé rất đau buồn.

Mùa hè, bố mẹ đem cô bé tội nghiệp đến bờ biển chơi. Họ ở tại nhà của một vị thuyền trưởng. Vợ của người thuyền trưởng rất yêu cô bé. Bà kể cho cô bé nghe rất nhiều chuyện: biển cả chuyên môn, chim hải âu dũng cảm, thủy thủ vật lộn với cơn mưa bão, chuyện chồng bà với con chim seo cờ xinh đẹp, biết vâng lời, Lại dũng cảm. Bất kì tàu đi đén đâu, ông đều mang theo con chim nhỏ thông minh này. Cô bé nghe hoài nghe mãi, tâm hồn cô cũng bay ra biển cả, bay đến với chim seo cờ. Vì muón biết con chim seo cờ, cô bé đã năn nỉ để được đưa lên tàu. Một người thủy thủ nói với cô:

- A, cô bé dễ thương, để chú dân cháu đi xem chim seo cờ. Rồi anh lôi cô bé đi, anh không biết co bị bại liệt.

- Vâng, đi đi.

Cô bé muốn xem chim seo cờ quá, quên mất rằng mình không thể cử động được. Nhưng thật lạ lùng , cô đã đứng dậy, rồi một bước, b\hai bước,... Cô bé đi được rồi ! Thế là cô đã nhìn thấy chim seo cờ. Cô bước tới, hai tay ôm lấy con chim!

Từ đó cô bé tiếp tục luyện tập và sức khỏe của cô dần dần được hồi phục.

                                                                   ( Theo Đich-ken, Trần Xuân Lan dịch)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Chuyện gì xảy ra với cô bé 8 tuổi ?

a. Bị bệnh nặng, chữa mãi mới khỏi.

b. Bị bệnh bại liệt, chữa trị không khỏi.

c. Bị ngã gãy chân.

 

2. Bà mẹ của người thuyền trưởng đã kể cho cô bé nghe những gì về biển ?

a. Biển cả mênh mông và những con chim hải âu dũng cảm.

b. Thủy thủ vật lộn với cơn mưa bão.

c. Thuyền trưởng và con chim seo cờ xinh đẹp, biết vâng lời, lại dũng cảm, thông inh, luôn theo ông đi biển.

d. Những con cá vừa to vừa lạ mà thuyền của họ đánh bắt được.

 

3. Câu văn “Tâm hồn cô cũng  bay ra biển cả, bay đến với chim seo cờ.” ý nói gì ?

a. Bạn gái mơ ước mình biết bay.

b. Bạn gái luôn nghĩ về biển cả và chim seo cờ, mơ ước được ra biển và nhìn thấy chim seo cờ.

c. Bạn gái mơ ước được bay ra biển cả.

 

4. Vì sao bạn gái lại có thể đi được?

a. Vì người thyủ thủ đã lôi bạn đi rất nhanh.

b. Vì không khí và nước biển đã làm cho chân bạn được phục hồi.

c. Vì rất muốn xem con chim seo cờ, bạn quên rằng mình bị bại liệt nên tự bước đi như người bình thường.

 

5. Câu chuyện nầy có chi tiết nào bất ngờ ? Em có cảm nghĩ gì về điều bất ngờ đó ?

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

 

* LUYỆN TỪ VÀ CÂU

1. Dòng nào nêu đúng các từ chỉ đặc điểm có trong bài văn?

a. hạnh phúc, tội nghiệp, mênh mông, dũng cảm, năn nỉ.

b. kháu khỉnh, tội nghiệp, mênh mông, dũng cảm, xinh đẹp, thông minh, dễ thương.’

c. kháu khỉnh, tội nghiệp, bại liệt, đau buồn, xinh đẹp.

2. Điền dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào từng ô trống cho thích hợp.

 - Chú ơi, chim seo cờ ở đâu      Cho cháu xem một tí được không    Cô bé năn nỉ người thủy thủ.

 - A, cô bé thật dễ thương       Cháu đi với chú nhé  

3. Đặt câu sử dụng dấu chấm than nói lên sự ngạc nhiên của em khi chứng kiến bạn nhỏ trong câu chuyện đứng dậy và bước đi được.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

4. Đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì? để:

a. Nói về bà vợ của bác thuyền trưởng.

b. Nói về chim seo cờ.

2
8 tháng 12 2019

1.a

2.c

3.b

4.c

6 tháng 5 2020

1.a                                                                                                                                                                                                                                          2.b                                                                                                                                                                                                                                          3.c                                                                                                                                                                                                                                          4.b