K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

Đáp án D

18 tháng 12 2019

Đáp án C

11 tháng 5 2019

Các kim loại mạnh như Mg, Al,..có thể cháy trong khí CO2

2Mg + CO2 → 2MgO + C

Do đó không dùng CO2 để dập tắt đám cháy do Mg, Al

Đáp án C

8 tháng 5 2017

Các kim loại mạnh như Mg,Al,..có thể cháy trong khí  C O 2

2 M g   +   C O 2   →   2 M g O   +   C

Do đó không dùng  C O 2 để dập tắt đám cháy do Mg, Al

Đáp án C

3 tháng 12 2019

Giải thích: 

Các kim loại mạnh như Mg,  l,..có thể cháy trong khí CO2

2Mg + CO2 → 2MgO + C

Do đó không dùng CO2 để dập tắt đám cháy do Mg,  l

Đáp án C

6 tháng 9 2018

Đáp án C

12 tháng 11 2018

Đáp án C

Các kim loại mạnh như Mg, Al,... có thể cháy trong khí CO2

2Mg + CO2 → 2MgO + C

Do đó không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm

22 tháng 4 2017

a. Không được để các bình chứa xăng, dàu (gồm các ankan) gần lửu là vì: xăng dầu gồm các ankan mạch ngắn, dễ bay hơi, nên dễ bắt lửa. Nhưng người ta có thể nấu chảy nhựa đường( trong thành phần cùng có các ankan) để làm đường giao thông vì nhựa đường gồm các ankan có mạch cacbon rất lớn, khó bay hơi và kém bắt lửa.

b. Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc các bình chứa khí cacbonic là vi: xăng, dầu nhẹ hơn nước; khi dùng nước thì xăng, dầu sẽ nổi lên trên mặt nước, làm cho đám cháy cháy to hơn. Còn khi sử dụng cát hoặc bình chứa khí cacbonic thì sẽ ngăn cản xăng, dầu tiếp xúc với oxi không khí là cho đám cháy bị dập tắt.