Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
1 s ố đ i ệ n = 1 k W . h = 1000 W .3600 s = 3,6.10 6 W . s = 3,6.10 6 J
Chính là câu số 2 mình đã trả lời ở đây rùi bạn nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức
Đáp án B
+ Gọi U và U ' là điện áp ở nguồn trước và sau khi thay đổi.
U t t và U t t ' là điện áp ở nơi tiêu thụ trước và sau khi thay đổi.
I và I ' là cường độ dòng điện trước và sau khi thay đổi điện áp nguồn.
+ Trước khi thay đổi thì độ giảm thế trên đường dây là ∆ U = 0 , 1 U t t
+ Sau khi thay đổi điện áp vào thì hao phí giảm đi 100 lần ® cường độ dòng điện giảm 10 lần nên
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Đáp án A
1 kWh = 3600000 J