K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

Công thức tính trọng lượng riêng theo trong lượng và thể tích là:  d = P V

Đáp án: B

16 tháng 8 2021

A

16 tháng 8 2021

A

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.A. Chỉ cần dùng một cái cânB. Chỉ cần dùng một cái lực kếC. Chỉ cần dùng một cái bình chia độD. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3....
Đọc tiếp

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ

D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3

Giải

Ta có : m=397g = 0,397kg ; V = 320cm3=0,00032m3

D = m/V = 0,397/0,00032 ≈ 1240,6 (kg/m3)

11.3. Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3

Giải

Tóm tắt :

V=10 l=0,01m3;

m1 = 15kg

m2= 1 tấn = 1000kg

a. V=? ;

b. P =? ; V=3m3

Khối lượng riêng của cát: D=m/V=15/0,01=1500 (kg/m3)

Thể tích 1 tấn cát : V=m/V=1000/1500=0,667 (m3)

Trọng lượng 1 đống cát 3m3: P=d x V = 10 x 1500 x 3 = 45000N

11.4. 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

Giải

Khối lượng riêng của kem giặt Viso :

D = m/V=1/0,0009=1111,1(kg/m3)

So sánh với nước: Dnước = 1000kg/m3 => Dnước < Dkem

11.5. Mổi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch (h.11.1)

Giải

D=1960,8kg/m3 ; d=19608 N/m3

Thể tích thực của hòn gạch: V=1200 – (192 x 2) = 816cm3

ð D=m/V=1,6/0,000816=1960,8 (kg/m3)

D= 10 x D=19608 N/m3

11.6. Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được đặt lèn chặt.

( Hs tự làm )

11.7. Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A. 2700kg

B. 2700N

C. 2700kg/m3

D. 2700N/m3

Chọn C. 2700kg/m3

11.8. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng

A. 12000kg

B. 12000N

C. 12000kg/m3

D. 12800cm3

Chọn D. 12800cm3

11.9. Khối lượng riêng của sắt là 1800kg/m3. Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A. 12,8cm3

B. 128cm3

C. 1289cm3

D. 12800cm2

Chọn B. 128cm3

11.10. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó , 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A. 1,6N

B. 16N

C. 160N

D. 1600N

Chọn B. 16N

11.11. Người ta thường nói đồng nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

B. Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm

C. Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

D. Vì trọng lượng riêng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Chọn A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

11.12. Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. 1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa

B. 1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước

C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

Chọn D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

11.13. Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô

- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.

- Tính D bằng công thức: D= m/V.

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tải sao?

Giải

Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.

11.14*. Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.

Thực hiện ba lần cân

- Lần thứ nhất: Thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H11.2a)

- Lần thứ hai: Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H.11.2b)

- Lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H11.2c)

( Chú ý: Người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3 , không phải là m như trong bài 5.17*). Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là: D= m2 – m1 / m3 – m1

Giải

- Lần cân thứ nhất cho: mt = m­ ­b ­+ m­­n + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – m­n) + mv + m2 (3)

Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).

Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1

( bài tập vật lí đó bn vào mà xem nha aries bạch dương kute )

10
20 tháng 11 2016

Thanks bn nhìu nhìu^^

21 tháng 11 2016

Dương bạn cóp luôn cần j phải ấn

8 tháng 11 2016

Giải

A.Khối lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{54}{0,02}\) = 2700 ( kg/m3 )

B.Trọng lượng của thanh kim loại là :

P = m.10 = 54.10 = 540 ( N )

C.Trọng lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :

d = \(\frac{D}{V}\) = \(\frac{2700}{0,02}\) = 135000 ( N/m3 )

D.Trọng lượng của quả cầu kim loại là :

P = m.10 = 0,081.10 = 0,81 ( N )

Thể tích của quả cầu kim loại là :

V = \(\frac{m}{P}\) = \(\frac{81}{0,81}\) = 100 ( g/cm3 )

Đáp số : A.2700 kg/m3

B.540 N

C.135000 N/m3

D.100g/cm3

Chúc bạn học tốt ! banhqua

23 tháng 11 2016

Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.

 
II. MẪU BÁO CÁO.1.Họ và tên học sinh : ..................... Lớp...................2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.4. Tóm tắt lí thuyếta, Khối lượng riêng của một chất là gì ? ......................................b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ?...
Đọc tiếp

II. MẪU BÁO CÁO.

1.Họ và tên học sinh : ..................... Lớp...................

2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.

3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.

4. Tóm tắt lí thuyết

a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? ......................................

b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ..............................

5.Tóm tắt cách làm :

Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :

a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )..........................

b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......................

c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức..................................

6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :

( Đây là số lượng của mk )

m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng

m1 = 50g =.......... kg V1 = 5cm3 = ........ m3 D1 = \(\frac{m}{V}\) = ...........kg/m3

m2 = 55g = .......kg V2 = 6cm3 = ..........m3 D2 = \(\frac{m}{V}\) = ..............kg/m3

m3 = 60g =..............kg V3 = 6,5cm3 = ............m3 D3 = \(\frac{m}{V}\) = ............kg/m3

Dtb = \(\frac{.........+...........+........}{3}\) = ...............kg/m3

( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)

2
10 tháng 12 2016

mấy chỗ........... là các bn điền vào nha

10 tháng 12 2016

II. MẪU BÁO CÁO.

1.Họ và tên học sinh : ....Trần Thị Ánh Ngọc ................. Lớp.....6..............

2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.

3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.

4. Tóm tắt lí thuyết

a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? .....Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một m khối của nó.................................

b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ....kg/ m2..........................

5.Tóm tắt cách làm :

Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :

a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )...cân Rô-béc-van.......................

b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......Bình chia độ................

c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức...........\(D=\frac{m}{V}\).......................

6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :

Mk ns cho bn bít nha, số lieeujk của bn ko chia hết nên mk lấy tạm số lượng của mk nha

( Đây là số lượng của mk )

m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng

m1 = 80g =...0,08....... kg V1 = 30cm3 = ....0,00003.... m3 D1 = mVmV = ..2666.........kg/m3

m2 = 130g = .0,13......kg V2 = 50cm3 = .0,00005.........m3 D2 = mVmV = ....2600..........kg/m3

m3 = 140g =....0,14..........kg V3 = 55cm3 = ...0,000055.........m3 D3 = mVmV = .....2545.......kg/m3

 

( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)

16 tháng 4 2016

ý D

17 tháng 1 2021

\(V=\frac{m}{D}\)

B CHUẨN NHẤT

I/ Chọn đáp án đúng1/ Đơn vị đo độ dài là:  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:a) Một bình chia độ bất kìb) Một bình trànc) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bìnhd) Một ca đong3/ Trên vỏ một hộp...
Đọc tiếp

I/ Chọn đáp án đúng

1/ Đơn vị đo độ dài là:

  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng

2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

a) Một bình chia độ bất kì

b) Một bình tràn

c) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

d) Một ca đong

3/ Trên vỏ một hộp kẹo có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:

a) thể tích của cả hộp kẹo

b) Thể tích của kẹo trong hộp

c) Khối lượng của kẹo trong hộp

d) Khối lượng của cả hộp kẹo

4/ Công việc nào dưới đây không càn dùng đến lực:

a) Xách một xô nước

b) đẩy một chiếc xe

c) Nâng một tấm gỗ 

d) Đọc một trang sách 

II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực ...................Lực thứ nhất là..............của dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do.....................tác dụng vào gàu. Trọng lực do.........................tác dụng vào gàu

Giúp mik nha vui
 

4
19 tháng 5 2016

I)

1/a

2/c

3/c

4/d

19 tháng 5 2016

II)

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Lực thứ nhất là.lực kéocủa dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu. Trọng lực do Trái Đất tác dụng vào gàu

banhqua

11 tháng 11 2017

Công thức tính trọng lượng riêng theo trong lượng và thể tích là:  d = P V

Đáp án: B