Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực:cái ở vật nuôi vì quá trình hình thành giới tính không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà cũng phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
- Ứng dụng: Trong thực tế có sự khác biệt về năng suất về một sản phẩm nào đó giữa các cá thể đực và cái. Vì vậy người ta điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho hiệu quả kinh tế là cao nhất. Ví dụ: nuôi gà lấy trứng thì cần nhiều gà mái, vì vậy cần điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho số lượng con cái nhiều hơn con đực.
Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được cơ chế chính xác định giới tính và các yếu tô' ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.
Điều này giúp tăng năng suất trong chăn nuôi.
Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được cơ chế chính xác định giới tính và các yếu tô' ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.
Điều này giúp tăng năng suất trong chăn nuôi.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-3-4-trang-41-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a17481.html#ixzz4dqz3xL7K
1. Quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
Ở động vật có quá trình phát sinh giao tử ở cả hai giới là đực và cái, quá trình phát sinh giao tử là quá trình giảm phân. Chi tiết bạn có thể tham khảo trong sách giáo khoa sinh học là rõ nhất. Mình có thể mô tả chi tiết nhưng sẽ rất dài.
2. bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định.
Ở các loài sinh sản hữu tính, luôn có sự kết hợp giữa các giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh. Để đảm bảo sự duy trì ổn định này cần thông qua hai quá trình là quá trình giảm phân tạo giao tử và quá trình tái tổ hợp các giao tử đực và cái. Quá trình giảm phân bình thường ở các cá thể đực giúp tạo ra các giao tử đực (tinh trùng) có chứa bộ NST đơn của loài và mỗi NST này đều tồn tại ở dạng NST đơn. Ở các cá thể cái có sự tạo thành giao tử cái (trứng) và các thể tiêu biến đều chứa bộ NST đơn của loài và các NST này cũng là các NST đơn, các thể tiêu biến không có vai trò rõ ràng trong sinh sản hữu tính. Trong quá trình thụ tinh có sự tái tổ hợp giữa các giao tử đực và cái, sự hợp nhất giữa 2 bộ NST đơn của loài sẽ tạo nên một hợp tử có chứa 2n NST. Đó cũng chính là bộ NST lưỡng bội đặc trưng của loài.
3. Biến dị tổ hợp ...........
Trước hết cần hiểu: biến dị tổ hợp là những biến dị di truyền phát sinh trong quá trình sắp xếp lại vật chất di truyền ở cấp độ tế bào thông qua quá trình thụ tinh.
Mỗi loài sinh vật có 2n NST đơn trong tế bào, quá trình phân chia NST về các giao tử trong quá trình giảm phân là hoàn toàn ngẫu nhiên nên số loại giao tử mà mỗi cá thể có thể tạo ra là 2^n (2 mũ n) (n là số NST trong bộ NST đơn bội của loài). Như vậy, sự kết hợp đực cái sẽ có 2^n x 2^n = 2^2n loại hợp tử. Đó chính là cơ sở cho sự phong phú của biến di tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính trong sinh giới.
Ngày nay người ta thường ứng dụng biến dị tổ hợp trong nghiên cứu chọn giống cây trồng vật nuôi có những tính trạng tốt để phục vụ sản xuất.
Câu 1: Quá trình phát sinh giao tử ở động vật là:
- Phát sinh giao tử cái:
+ Noãn bào bậc I qua giảm phân I cho 1 thể cức thứ nhất có kích thược nhỏ và kích thước lớn.
+ Noãn bào bậc II qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 kích thước nhỏ và 1 tế bào trứng kích thước lớn.
- Phát sinh giao tử đực:
+ Tinh bào bâc I qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc II.
+ Mỗi tinh bào bậc II qua giảm phân II cho 2 sinh tử, các sinh tử phát sinh thàn tinh trùng.
Câu 2: Bộ nhiễn sắc thể của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể là vì sự phối hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 3:
- Biến dị tổ hợp xuất hiên phing phú ở các loài sinh sản hữu tính và được giải thích dựa trên cơ sở:
+ Nhờ quá trình giao phối, do phân li độc lập của các nhiễm sắc thể và tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái.
+ Do sự hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước.
Tế bào sinh dưỡng của người bị bnh Đao có chứa :
A. 3 nhiễm sắc tính X
B. 3 nhiễm sắc thể 21
C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y
D. 2 cặp nhiễm sắc thể X
Tế bào sinh dưỡng của người bị bnh Đao có chứa : (mức độ 1)
A. 3 nhiễm sắc tính X
B. 3 nhiễm sắc thể 21
C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y
D. 2 cặp nhiễm sắc thể X
Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?
a) Số giao tử đực bằng số giao từ cái.
b) Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
c) Số cá thể đực và số cá thể cái tròng loài vốn đã bằng nhau.
d) Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.
Đáp án: b và d
Bài 1 :
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt thì nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường vì sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa thân nhiệt giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào môi trường ngoài .
Bài 2 :
- Cây ưa ẩm : sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng phiến lá mỏng , bản lá rộng ,màu lá xanh đậm lỗ khí có ở cả 2 mặt lá. Mô giậu kém phát triển ,cây ít cành có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.
- Cây chụi hạn : sống ở nơi thiếu nước cơ thể mọng nước , lá tiêu giảm hoặc biến thành gai , có thể phiến lá dày ,hẹp , gân lá phát triển . Các hoạt động sinh lí yếu vì ban ngày lỗ khí thường đóng để hạn chế sự thoát hơi nước , sử dụng nước dè xẻn.
- Số NST giới tính là: 720 : 12 = 60 (NST)
- Số nhiễm sắc thể X gấp 2 lần nhiễm sắc thể Y, suy ra:
- Số NST Y là: 60 / 3 = 20
- Số NST X là: 20 * 2 = 40.
=> Số hợp tử XY là 20, số hợp tử XX là 10.
- Số cá thể đực (XX) được phát triển từ hợp tử là: 10 * 7/10 = 7
- Số cá thể cái (XY) được phát triển từ hợp tử là: 20 * 40% = 8
Trong mỗi hợp tử có 2 nst giới tính
=> 2nst ứng vs 1/12 => 2n= 24
=> Số hợp tử đc tạo ra là 720/24= 30 hợp tử chứa 60 nst giới tính ( cả X và Y)
Số nst X gấp 2 lần Y=> có 40 nst X 20 nst Y
=> số hợp tử XY là 20. số hợp tử XX là 30-20= 10
=> số cá thể đực là 20*40%= 8 cơ thể
số cá thể cái là 10*7/10= 7 cá thể
Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Bài 12
1:Cơ chế: Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X =>con trai
Bố cho 1 NST Y,mẹ cho 1 NST X =>con gái
Vậy quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai. Vì ở người, mẹ có cặp NST là XX => chỉ có thể cho NST X.
2:Vì; +Đàn ông có 2 loại tinh trùng với số lượng ngang nhau
+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau
+Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau(điều kiện thuận lợi)
3:Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì người ta đã nắm được chính xác cơ chế xác định giời tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.Điều này có ý nghĩa tăng trưởng trong chăn nuôi.
Bài 23:Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và (2n-1) là:
_ Trong cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử bất bình thường là 1 giao tử chứa 2 NST của 1 cặp NST tương đồng nào đó còn 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp NST tương đồng nào đó.
_ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử bất bình thường thì tạo ra thể dị bội (2n+1) và (2n-1).
3:Hậu quả là gây biến đổi hình thái( hình dạng, màu sắc, kích thước...), gây bệnh NST ở người( bệnh Đao, Tớc- nơ ).
Bài 12: cơ chế xác định giới tính
1/ cơ chế sinh con trai,con gái:
-bố cho giao tử X kết hợp với giao tử X của mẹ →con gái
-bố cho giao tử Y kết hợp với giao tử X của mẹ→con trai
-quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho giao tử X
2/ trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:
- hai loại tinh trùng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau
-tinh trùng X và Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau
3/
-người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì:người ta nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này.
-việc này có ý nhĩa trong chọn giống ,giúp tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao,góp phần làm cho nền chăn nuôi phát triển mạnh hơn
Bài 23: đột biến số lượng nhiễm sắc thể:
1/
cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và(2n-1) là do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ.kết quả tạo ra 1 giao tử có cả hai NST của một cặp, và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó,hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường(n) trong thụ tinh tạo ra thể 3 nhiễm hoặc thể 1 nhiễm.
3/hậu quả của đột biến dị bội:
-đột biến dị bội gây tác hại cho bản thân cơ thể sinh vật,tạo ra các bệnh hiểm nghèo,làm giảm sức sống cơ thể và có thể làm cho sinh vật tử vong
a.
- Nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống
Khi điều kiện môi trường bất lợi các cá thể con non và già bị chết nhiều hơn nhóm tuổi trung bình. Khi điều kiện thuận lợi nhóm tuổi non lớn nhanh, khả năng sinh sản tăng làm cho kích thức quần thể tăng.
- Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp.
- Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao.
b.
- Số lượng sóc sau 5 năm:
Năm 1: 2 + (1 x 4) = 6 con
Năm 2: 6 + (3 x 4) = 18 con
Năm 3: 18 + (9 x 4) = 54 con
Năm 4: 54 + (27 x 4) = 162 con
Năm 5: 162 + (81 x 4) = 486 con
- Trong thực tế số lượng sóc không tăng được như vậy vì các nguyên nhân sau đây:
+ Nguồn sống trong sinh cảnh là có giới hạn.
+ Cạnh tranh cùng loài và khác loài luôn xảy ra, luôn có khống chế sinh học.
+ Quần thể sóc lúc đầu có kích thước quá nhỏ chưa chắc đã duy trì được qua thời gian.
Đáp án C
Con người đã sử dụng hoocmôn tác động vào giai đoạn sớm trong sự phát triển cá thể