Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biên độ dao động của con lắc
Động năng của con lắc tại vị trí có li độ
Đáp án A
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
Cách giải:
Biên độ dao động của con lắc lò xo:
Khi vật cách vị trí biên 4cm tức là vật đang ở li độ x = ± 1 cm
Động năng của vật là:
= 0,075 J
Khi vật I qua VTCB thì nó có vận tốc là: \(v=\omega.A\)
Khi thả nhẹ vật II lên trên vật I thì động lượng được bảo toàn
\(\Rightarrow M.v = (M+m)v'\Rightarrow v'=\dfrac{3}{4}v\)
Mà \(v'=\omega'.A'\)
\(\dfrac{v'}{v}=\dfrac{\omega'}{\omega}.\dfrac{A'}{A}=\sqrt{\dfrac{M}{\dfrac{4}{3}M}}.\dfrac{A'}{A}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow \dfrac{A'}{A}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)
\(\Rightarrow A'=5\sqrt 3cm\)
Chọn A.
Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = 10.5 = 50cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = Mv/(M+v)= 40cm/s
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 1/2KA'2= 1/2(m+M)v'2
A’ = 2căn5
Biên độ dao động của con lắc là
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
Đáp án D
Đáp án B
Biên độ dao động của con lắc là: A = 0,5(lmax - lmin) = 6 cm.
Cơ năng của vật là: W = 0,5kA2 = 0,18 J.
Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)
+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)
+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)
Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có:
√3,2 √1,28 √1,92 v O M N
Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.
Như vậy góc quay là \(90^0\)
Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)
\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)
Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)
Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui
Đáp án A
Biên độ dao động của con lắc A = l m a x − l min 2 = 30 − 22 2 = 4 cm
→ Động năng của con lắc tại vị trí có li độ x
E d = E − E t = 1 2 k A 2 − x 2 = 1 2 .100. 0 , 04 2 − 0 , 03 2 = 0 , 035 J