Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ X, Y không phản ứng với dung dịch HCl => X, Y đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. => Z, O đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. => X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. => O đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
=> O, Z, X, Y
Do X,Y ko td HCl nên X,Y ở sau H trong dãy hdhh
Do Z,O td HCl nên Z,O trước H trong dãy hdhh
Do đó Z,O mạnh hơn X,Y
Mà X td dd muối Y giải phóng Y nên X mạnh hơn Y
O td dd muối Z giải phóng Z nên O mạnh hơn Z
Vậy thứ tự là O,Z,X,Y
Chọn B
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y.
B. Z, T, X, Y.
C. Y, X, T, Z.
D. X, Y, T, Z.
Câu 34: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.
Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y
B.Z, T, X, Y
C. Y, X, T, Z
D. Z, T, Y, X
В tác dụng với muối của A, suy ra в hoạt động hóa học mạnh hơn A.
D tác dụng với muối của c, suy ra D hoạt động hóa học mạnh hơn C.
В, A đứng trước H, còn D, С đứng sau H.
Dãy các kim loại trên xếp từ trái, sang phải theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
В A D С
В tác dụng với muối của A, suy ra в hoạt động hóa học mạnh hơn A.
D tác dụng với muối của C, suy ra D hoạt động hóa học mạnh hơn C.
В, A đứng trước H, còn D, С đứng sau H.
Dãy các kim loại trên xếp từ trái, sang phải theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: В A D С
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :
X > Y > Z > T
T là Cu
X là Na
Y là Al
Z là Fe
PTHH:
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.
→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z
⇒ Chọn C.