Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Đây là hậu quả của đột biến đảo đoạn. Đảo đoạn A B C D E F . G H I K thành A B C D G . F E H I K –
=> Đột biến đảo đoạn làm thay đổi vị trí của gen trên NST => ảnh hưởng đến hoạt động của gen
Chọn D.
Nhận xét : đoạn NST EF.G đã bị đảo ngược lại thành G.FE.
=> Đã xảy ra đột biến đảo đoạn.
=> Hậu quả là làm ảnh hưởng đến hoạt động của gen: điều này bao gồm làm tăng cường hoặc giảm bớt hoặc bất hoạt gen.
=> Ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen.
Chọn đáp án A.
- So sánh dòng c và dòng a:
Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10
Dòng a: 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10
g Dòng c không thể thành dòng a
g Loại phương án B và D
- So sánh dòng c và dòng d:
Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10
Dòng d: 1 2 6 5 8 7 3 4 9 10
g Dòng c thành dòng d do đột biến đảo đoạn 943
- So sánh dòng c và dòng b:
Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10
Dòng b: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
g Dòng c không thể thành dòng b
g Loại phương án C và chọn phương án A
Đáp án A
I sai, đột biến đảo đoạn
II đúng, dòng 3 đảo đoạn H*GFE → EFG*H thành dòng 2 đảo đoạn FG*HI → dòng 4 đảo đoạn BCD → dòng 1
III sai. phải là đảo H*GFE→ EFG*H .
IV đúng.
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.
- Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau. → I đúng.
- Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. → II sai.
- Đột biến thể một thì chỉ có 1 NST nên các gen ở trên NST số 2 đều chỉ có 1 bản sao. → III đúng.
- Chất 5BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. → IV đúng.
Đáp án A
Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen A, B, C, D, E được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 là các điểm trên nhiễm sắc thể thuộc vùng nối giữa 2 gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật tự sắp xếp của 4 gen. à sai, nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật tự sắp xếp của 5 gen
II. Khi phiên mã, enzym ARN pôlymeraza sẽ trượt từ gen A đến hết gen E. à đúng
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của 4 gen. à sai, nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ không làm thay đổi cấu trúc của gen nào.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen B thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của các gen B, C, D và E. à sai
V. Nếu đoạn 2-4 bị đứt ra và tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối nhiễm sắc thể. à sai
Đáp án C
Dạng đột biến |
Số lượng nhiễm sắc thể đếm được ở từng cặp |
KL |
||||||
|
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
|
A |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
Tam bội (3n) |
B |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
Thể một (2n – 1) |
C |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
Thể ba (2n + 1) |
D |
2 |
2 |
2 |
2 |
4 |
2 |
2 |
Thể bốn (2n + 2) |
Xét 1 cặp gen có 2 alen, số kiểu gen
Số kiểu gen tối đa |
KG quy định KH trội |
KG quy định KH lặn |
||||
Thể lưỡng bội |
Tam bội |
Tứ bội |
Thể lưỡng bội |
Tam bội |
Đơn bội |
|
3 |
4 |
5 |
2 |
3 |
1 |
1 |
I sai. Dạng 3n giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm 1/2
II đúng. Số kiểu gen của thể bốn C 7 1 x 5 x 3 6 = 25515 (coi như cặp NST mang đột biến là thể tứ bội)
III sai, dạng C: 2n +1
Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng: C 7 1 x 3 x 2 6 = 1344 kiểu gen.
IV sai.
Nếu cặp NST đột biến mang gen quy định tính trạng lặn sẽ có:
C
7
1
x
2
6
x
1
=
448
Nếu cặp NST đột biến không mang gen quy định tính trạng lặn sẽ có:
C
7
1
x
1
x
C
6
1
x
1
x
2
5
=
1344
Đột biến dạng B có 1792 kiểu gen quy định kiểu hình mang 1 tính trạng lặn.
Đáp án A
I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật t ự sắp xếp của 4 gen. à đúng
II. Khi phiên mã, enzym ARN pôlymeraza sẽ trượt từ gen A đến hết gen E. à sai, ARN có thể trượt không hết từ A đến E.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của 4 gen. à sai, 2 là vị trí nối nên đột biến ở đó không ảnh hưởng đến gen.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen B thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của các gen B, C, D và E. à sai, đột biến ở gen B chỉ làm thay đổi ở gen B.
V. Nếu đoạn 2-4 bị đứt ra và tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối nhiễm sắc thể. à sai.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Đáp án D
Ta có (3) →( đảo đoạn IDC) →(4) →( đảo đoạn DCG) →(1)→( đảo đoạn F E D C) → (2)