K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: 

a: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

=-5n chia hết cho 5

b: \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)

\(=n^2+4n-n-4-\left(n^2+n-4n-4\right)\)

\(=n^2+3n-4-\left(n^2-3n-4\right)\)

\(=6n⋮6\)

Bài 1: 

\(A=\left(n^2+3n+1-1\right)\left(n^2+3n+1+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Vì n;n+1;n+2;n+3 là bốn số liên tiếp

nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮4!=24\)

27 tháng 11 2017

1) Ta có: \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(a^2+2a\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Với \(a\in Z\)thì \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên\(⋮6\)

2)Với \(a\in Z\)Ta có:\(a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)=a\left(2a-3-2a-2\right)=-5a⋮5\)

3) Ta có:\(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1\)lớn hơn 0 với mọi x

4) Ta có: \(x^2-x+1=\left(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)lớn hơn 0 với mọi x

13 tháng 9 2018

a, n. (2n -3 ) -2n .(n + 1 ) chia hết cho 5

b, n. ( n + 5 ) - (n -3 ) . ( n + 2 ) chia hết cho 6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

Lời giải:

\(f(x)=1+x+x^2+x^3+...+x^{27}+x^{28}+x^{29}\)

\(=(1+x+x^2+x^3+...+x^9)+(x^{10}+x^{11}+...+x^{19})+(x^{20}+x^{21}+...+x^{29})\)

\(=(1+x+x^2+...+x^9)+x^{10}(1+x+x^2+...+x^9)+x^{20}(1+x+x^2+...+x^9)\)

\(=(1+x+x^2+..+x^9)(1+x^{10}+x^{20})=g(x)(1+x^{10}+x^{20})\)

Suy ra $f(x)$ chia hết cho $g(x)$

Ta có đpcm.

Bài 1:

=>x^4-x^3+5x^2+x^2-x+5+n-5 chia hết cho x^2-x+5

=>n-5=0

=>n=5