K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

Ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n = \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Giả sử [(1 + 2 + 3 + ... + n) - 7 ] \(⋮10\)
=> \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-7⋮10\)
=> \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\overline{...7}\)
\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) không bao giờ tận cùng bằng 7
=> \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-7\) không chia hết cho 10
=> [(1 + 2 + 3 + ... + n) - 7] không chia hết cho 10
=> đpcm
@An Le

15 tháng 9 2016

tư vấn à ? tui khuyên bồ nên mở  : " Trung tâm tư vấn tình yêu quả sung " 

15 tháng 9 2016

mk ko co nhung ban noi xem (gui tin nhan cung dc)

23 tháng 11 2016

a) S chia het cho 5 hien nhien => S la hop so

b)4.S=(5^2017-5)

5^2017 hai so cuoi la 25

(5^2017-5 hai so cuoi tan cung 20 kho chinh phuomg=> s ko chinh phuong

c) kq cau (b)=> x=1

d)4.s+1=5^2017-5+1=5^n

5^n+4=5^2017 vo nghiem nguyen

26 tháng 4 2017

a)   \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\)

\(A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)

\(A=2.\frac{1}{20}+2.\frac{1}{30}+2.\frac{1}{42}+...+2.\frac{1}{240}\)

\(A=2.\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)

\(A=2.\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)

\(A=2.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)

\(A=2.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)

\(A=2.\frac{3}{16}\)

\(A=\frac{3}{8}\)

b) để phân số \(\frac{7n}{7n+1}\)tối giản thì ƯCLN ( 7n ; 7n + 1 ) = 1 hoặc -1

đặt d là ƯCLN ( 7n ; 7n + 1 )

Ta có : 7n \(⋮\)d   ( 1 )

          7n + 1 \(⋮\)d  ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)7n + 1 - 7n \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(\in\)Ư ( 1 )
\(\Rightarrow\)d = { 1 ; -1 }

Vậy với mọi n \(\in\)Z thì phân số \(\frac{7n}{7n+1}\)luôn là phân số tối giản

30 tháng 12 2018

P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)

P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số

Tk mk nhé

30 tháng 12 2018

Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2