K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

Đáp án: C

Ở tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây – SGK trang 66

14 tháng 8 2019

Đáp án C

Ở lá cây, lục lạp là bộ phận thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây

29 tháng 1 2019

Đáp án: C

Ở tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây – SGK trang 66

3 tháng 10 2017

Đáp án: A

Từ tinh bột cùng muối khoáng, lá cây còn chế tạo được nhiều chất hữu cơ khác cần thiết cho cây – Ghi nhớ - SGK trang 72.

22 tháng 1 2019

Đáp án: A

Từ tinh bột cùng muối khoáng, lá cây còn chế tạo được nhiều chất hữu cơ khác cần thiết cho cây – Ghi nhớ - SGK trang 72.

8 tháng 9 2019

Đáp án A

Từ tinh bột cùng muối khoáng, lá cây còn chế tạo được nhiều loại hữu cơ khác cần thiết cho cây

29 tháng 4 2016

(1) Vi khuẩn 

(2) Phân hủy

(3) muối khoáng

(4) chất hữu cơ

29 tháng 4 2016
  1. vi khuẩn
  2. phân hủy
  3. muối khoáng
  4. chất hữu cơ
29 tháng 10 2016

Tên các bộ phận của lá:

+ Phiến lá

+ Gân lá

+ Cuống lá

- Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.

a) Phiến lá

- Hình dạng của các loại lá khác nhau.

- Kích thước của các loại là cũng khác nhau.

- Màu sắc của phiến lá đa phần là màu xanh lục.

- Phiến của các loại lá có màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá.

- Những đặc điểm đó của phiến lá giúp cây hứng được nhiều ánh sáng.

b) Gân lá:

Có 3 kiểu gân lá khác nhau:

- Gân lá hình mạng: ổi, tía tô,...

- Gân lá song song: mía, lúa, lá tre,...

- Gân lá hinh cung: bèo Nhật Bản, địa liền,...

c) Lá đơn, lá kép

- 2 cây có lá đơn: lá mồng tơi, lá rau muống,...

- 2 cây có lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng,...

 

 

 

27 tháng 10 2016

cuống lá 'phiến lá' gân nha bạn

21 tháng 12 2016

lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt.

ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào côn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy diệp lục rồi rửa lại trong nc nóng.bỏ lá đó vào cốc thử tinh bột sẽ có kết qủa

12 tháng 2 2017

Tsk bạn

Câu 1: Trả lời:

Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

 

Câu 2: Trả lời:

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

Câu 3: Trả lời:

Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.