Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quay cổ lên nhìn khó quá bạn ơi :(( Mình giải trước bài 1 nhé :v
Tóm tắt :
\(U_{MN}=60V\)
\(R_1=18\Omega\)
\(R_2=30\Omega\)
\(R_3=20\Omega\)
a) \(R_{tđ}=?\)
b) \(I_A=?\)
Giải :
Đoạn mạch điện MN là đoạn mạch điện mắc hỗn hợp :
\(R_1\) nt (\(R_2\)//\(R_3\)).
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=18+\dfrac{30\cdot20}{30+20}=30\left(\Omega\right)\)
b) Số chỉ của ampe kế là :
\(I_A=I_C=\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)
Đáp số : a) \(30\Omega\)
b) \(I_A=2A\)
a) - Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
- Ánh sáng bị phản xạ, hắt trở lại mỗi trường cũ khi gặp vật chắn của 1 vậy. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng 1 đường thẳng có mũi tên gọi là tia sáng.
- Nguồn sáng là các vật phát ra ánh sáng
- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và các vật phản xạ ánh sáng chiếu tới nó.
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở cùng pháp tuyến so với tia tới
+ Góc tia phản xạ bằng góc tới
3)
Gương phẳng | Gương cầu lồi | Gương cầu lõm | |
Độ lớn của ảnh so với vật | Bằng | Lớn hơn | Nhỏ hơn |
Chiều của ảnh so sới chiều của vật | Cùng chiều | Cùng chiều | Ngược chiều |
Khoảng cách từ ảnh đến gương so với khoảng cách từ vật đến gương | Bằng | Gần hơn | Xa hơn |
Ảnh có hứng được trên màn không | Không | Không | Không |
a)Xem hình 30.3b
b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.
Điện trở R = U/I = 50 \(\Omega\)
Ta có bảng
( Áp dụng công thức rồi lắp vào thì ta sẽ có bảng )
U(V) | 75 | 60 | 50 | 40 | 30 | 20 | 10 |
I(A) | 1,5 | 1,2 | 1 | 0,8 | 0,6 | 0,4 | 0,2 |
Rtđ=R3+\(\frac{R1.R2}{R1+R2}=\)4+\(\frac{6.R2}{6+R2}\left(\Omega\right)\)
=> Imạch=\(\frac{U_m}{R_{tđ}}=\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\left(A\right)\)
=> I2 = \(\frac{R1}{R1+R2}.I_{mạch}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{3}=\frac{6}{6+R2}.\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\)⇒R2=3(Ω)
U(V) | 0 | 1 | 2,5 | 3,5 | 5 | 6 |
I(A) | 0 | 0,3 | 0,75 | 1,05 | 1,50 | 1,8 |
Áp dụng công thức \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{U2}\) nhé !
Vd đặt U1=x Ta có \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{U2}->\dfrac{0,75}{1,05}=\dfrac{x}{3,5}=>x=2,5V\)
Tương tự \(\dfrac{x}{0,75}=\dfrac{1}{2,5}=>x=0,3A\)
Tiếp theo \(\dfrac{1,05}{1,5}=\dfrac{3,5}{x}=>x=5V\)
\(\dfrac{1,5}{x}=\dfrac{5}{6}=>x=1,8A\)
Tùy theo chỗ trống cần điền là U hay I thì bạn đặc x theo chỗ trống cần điền nhé
Chọn B. Ảnh thật nhỏ hơn vật - Ảnh ảo lớn hơn vật.
Vì máy ảnh là một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn vật cần quan sát phải nằm trong khoảng tiêu cự nên sẽ cho ảnh ảo và lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
B
Cho xin một like đi các dân chơi à.