K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Đáp án là B

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vì ∠xOy và ∠yOz là hai góc kề bù nên ∠xOy + ∠yOz =  180 0  mà ∠xOy =  120 0  nên ∠yOz = 180 0 - 120 0 = 60 0

Lại có tia Ot là tia phân giác của ∠yOz nên

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Lại có ∠zOt; ∠tOx là hai góc kề bù nên

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vậy ∠tOx = 150 0

25 tháng 4 2019

y t z x O

\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù

Do đó\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

Hay\(120^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=60^o\)

Vì tia Ot là tia phân giác của\(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{zOt}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Vì tia Ot nằm giữa \(\widehat{yOz}\)

Vì Oy nằm giữa\(\widehat{xOz}\)

Do đó tia Oy nằm giữa \(\widehat{xOt}\)

Nên\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

Hay\(120^o+30^o=\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=150^o\)

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân sốb) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyênCâu 2: a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)và\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))

a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân số

b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

Câu 2: 

a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)

b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)

Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{zOt}\)=\(80^0\)

a) Tính \(\widehat{yOt}\)

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)không? Vì sao?

Câu 4: 

Tìm các giá trị nguyên của x sao cho \(-1< \)\(\frac{x}{4}< \frac{1}{2}\)

Câu 5: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz sao cho xOy=60 độ

    a) Tính góc yOz

    b) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz.Tính góc xOt

    c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. Chứng tỏ Ox là tia phân giác của góc yOm

Câu 6:  M=\(\frac{1.2.4+2.4.8+4.8.16+8.16.32}{1.3.4+2.6.8+4.12.16+8.24.32}\)( bằng cách hợp lí)

 

 

0
17 tháng 3 2017

a)150

b)120

17 tháng 3 2017

a)150

b)120

5 tháng 2 2019

Dài quá :v

Bài 1:

a/ Ta có: góc xOy là góc bẹt

hay góc xOy = 1800.

hay góc xOz + góc zOy = 1800 (kề bù)

hay 700 + góc zOy = 1800

=> góc zOy = 1800 - 700 = 1100.

b/ Ta có: góc xOz = 700.

Mà góc xOt = 1400

=> góc xOz < góc xOt hay Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)

Ta có: góc xOz + góc zOt = 1400

hay 700 + góc zOt = 1400

=> góc zOt = 700

=> góc xOz = góc zOt (2)

Từ (1); (2) => đpcm.

c/ Ta có: Ox và Oy là hai tia đối

và Om và Oz là hai tia đối nhau.

Nên góc xOz = góc yOm (đđ)

Mà góc xOz = 700

Nên góc yOm = 700. 

mấy cái kiểu như 700 hay 1800 là 70 độ và 180 độ đấy em nhé

8 tháng 8 2019

a.trên cg 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có xOy+yOz=zOx

=>60 độ+zOy=120 độ

=>zOy=120 độ-60 độ=60 độ

vậy góc yOz=60 độ

8 tháng 8 2019

câu a mik bổ sung thêm.trên cg 1 nửa....=zox=>oy nằm giữa 2 tia cn lại

21 tháng 4 2016

a/ Ta có : xoy > yoz => oz nằm giữa ox,oy

nên xoz = xoy - yoz = 180 - 120 = 60

vì xoz > xot => ot nằm giữa ox,oz 

nên toz = xoz - xot = 60 - 30 = 30

b/ Ot là pg xoz vì 

ot nằm giữa và xot = toz = 30

21 tháng 4 2016

c/ 0 < zot < 180 ?

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°