Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nOH- = 0,04 mol
Vì nAlO2- = 0,02 mol mà chỉ thu được 0,01 mol kết tủa nên nHCl = 4n kết tủa + nAlO2- dư = 0,05 mol
=> tổng nH+ = 0,09 mol => V = 45ml
Vậy : B đúng
H+ + OH- => H2O 1
0,02......0,02
H+ + AlO2 - + H2O => Al(OH)3 2
0,02.....0,02.........................0,02
3H+ + Al(OH)3 => Al3+ +3H2O 3
0,03.........0,01
do cần V lớn nhất nên xét TH tạo kết tủa xong hòa tan 1 phần kết tủa
n Al(OH)3 =0,01 => nAl(OH)3 ở 3 =0,01
=> nHCl= 0,03 +0,02 +0,02 =0,07 => V=0,035 => C
Có Fe -> Fe2+
Cu -> Cu2+
Vì dư H+ và NO3 - thì Fe2+ -> Fe3+
(nhưng dạng bài kiểu này thì chắc chắn cho dư H+ và NO3- nên cứ cho Fe lên thẳng luôn )
nH+ = 0.4 mol
nNO3- = 0.08 mol
Fe + 4H+ + NO3- -> Fe3+ + NO + 2H2O
0.02--0.08---0.02
3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + NO + 4H2O
0.03---0.08----0.02
nH+ dư = 0.4 -0.16= 0.24 mol
nNaOH(tối thiểu) = nH+ (trung hòa H+) + 3nFe3+ + 2nCu2+
= 0.24 + 0.02 nhân 3+ 0.03 nhân 2 = 0.36 mol
V tối thiểu = 360ml
Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?
A. 0,448
B. 0,896
C. 2,24
D. 1,12
Đặt a, b, c là số mol Al203, CuO , FeO mA = 102a + 80b + 72c = 20,3 m rắn = 102a + 64b + 56c = 17,1 nHCl = 6a + 2b + 2c = 0,7 -> a = 0,05 ; b = c = 0,1 Trong B chứa nCO2 = b + c = 0,2 nCaCO3 = 0,1 -> nCa(HCO3)2 = 0,05 -> nCa(OH)2 = 0,15 -> Vdd =105 ml
a) (mol).
=> = 0,464M.
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,232 (mol).
=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.
a) (mol).
=> = 0,464M.
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,232 (mol).
=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.
Có 0,1 mol chất béo \(\Rightarrow\) tạo ra 0,1 mol glixerol.
\(\Rightarrow\) m = 0,1 x 92 = 9,2 gam.
Xét trường hợp Al dư: 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3 (chọn ẩn cho mỗi phần)
2x x
Gọi y là số mol Al dư → 52.2x + 102x + 27y = 46,6:2 ; y + 2x = 0,3 → x = y = 0,1 mol.
Bảo toàn điện tích: nHCl = 6nAl2O3 + 3nAl3+ + 2nCr2+ = 1,3 mol.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :
C3H7Cl + NaOH = C3H7OH + NaCl (1)
mol: x x
AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 (2)
mol: x x
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0.01 mol;
mC6H5Cl = 1,91 - 0,01.78,5 = 1,125 gam.
Đáp án C