K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Đáp án B

Áp dụng định lý hàm số sin, ta có  B C sin B A C ^ = A C sin A B C ^ = A B sin A C B ^ = 2 R

  ⇔ B C sin 75 0 = A C sin 45 0 = A B sin 60 0 = 2 R ⇔ A B = 2 R . sin 60 0 = R 3 B C = 2 R . sin 75 0 = 6 + 2 2 R A C = 2 R . sin 45 0 = R 2

Lại có

S Δ A B C = 1 2 A B . A C . s i n B A C ^ = 1 2 B H . A C ⇔ B H = A B . s i n B A C ^ = R 3 . sin 75 0

  ⇔ B H = 3 6 + 2 4 R .

Khi quay Δ A B C  quanh AC thì Δ B H C  tạo thành hình nón tròn xoay (N) có đường sinh l = B C = 6 + 2 2 R , bán kính đáy r = B H = 3 6 + 2 4 R .

Diện tích xung quanh hình nón  (N) là

S x q = π r l = π 3 6 + 2 4 R . 6 + 2 4 R = 3 + 2 3 2 π R 2

 (đvdt).

 

28 tháng 3 2019

Đáp án A.

Áp dụng định lý Sin, ta có 2 R = A B sin A C B ^ ⇒ A B = 2 R . sin 60 ° = R 3 .  

Và 2 R = B C sin B A C ^ ⇒ B C = 2 3 + 1 2 .  Xét  ∆ B H C  vuông tại H, ta có

sin A C B ^ = B H B C ⇒ B H = sin 60 ° . B C = 6 + 3 2 4 R .  

cos A C B ^ = C H B C ⇒ C H = cos 60 ° . B C = 6 + 2 4 R .  

Khi quay  ∆ B H C  quanh trục AC ta được hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy r = BH và chiều cao h = C H = 6 + 2 4 R .  Vậy  S x q = πrl = 3 + 2 3 2 πR 2

4 tháng 2 2018

∆ A B C : B C = 2 R sin 75 o = R 2 6 + 2 ∆ B H C : B H = B C sin 60 o = R 6 4 3 + 1 S x q = π . BH . BC = πR 2 3 4 3 + 1 2

Đáp án D

1 tháng 4 2016

a) Đường sinh l của hình nón là:

l =  =  = 5√41 (cm).

Diện tích xung quanh của hình nón là:

Sxq = πrl = 125π√41 (cm2)

b) Vnón = = (625.20π)/3 = (12500π)/3 (cm3)

c) Giả sử thiết diện cắt hình tròn đáy theo đoạn thẳng AB.

GỌi I là trung điểm AB, O là đỉnh của nón thì thiết diện là tam giác cân OAB.

Hạ HK vuông góc AI, H là tâm của đáy, thì HK vuông góc ( OAB) và theo giả thiết HK = 12 (cm)


 

24 tháng 4 2018

Đáp án B

Hình nón có chiều cao AB và bán kính BC. Diện tích xung quanh của hình nón là S = π a .2 a = 2 π a 2  

27 tháng 12 2018

Chọn A.

Phương pháp

Công thức tính diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy , R chiều cao h và đường sinh l:  S x q = π R l .

Cách giải:

1 tháng 2 2016

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2

a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2

b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2

Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2

<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2

<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)

<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2

 

12 tháng 9 2017

Vì B A C ^ = 90 o  nên BC = 5. Khi đó

S 1 S 2 = π . 4 . 5 π . 3 . 5 = 4 3

Đáp án A

26 tháng 12 2017

Đáp án C

Phương pháp

+) Khi quay tam giác IOM quanh cạnh góc vuông OI ta được hình nón có đường cao IO và bán kính đáy IM.

+) Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón S x q = π r l  trong đó r, l lần lượt là bán kính đáy và độ dài đường sinh của hình nón.

Cách giải

Khi quay tam giác IOM quanh cạnh góc vuông OI ta được hình nón có đường cao IO và bán kính đáy IM. Tam giác OIM vuông cân tại I nên IM = IO = a

⇒ r = a ; h = a ⇒ l = r 2 + h 2 = a 2 ⇒ S x q = π r l = π a . a 2 = π a 2 2