K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{4}{5}\)

hay \(AB=\dfrac{4}{5}BC\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2\cdot\dfrac{9}{25}=9^2=81\)

\(\Leftrightarrow BC^2=225\)

hay BC=15cm

\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{4}{5}BC=12\left(cm\right)\)

19 tháng 8 2021

Ta có:     \(AC=AD+DC\)

         ⇔  \(AC=4+5\)

         ⇔  \(AC=9\) ( cm )

Áp dụng hệ thức lượng giác vào △ ABC, ta có: 

\(AB^2=AD.AC\)  ⇔  \(AB^2=4.9=36\)   ⇔   \(AB=6\)  ( cm )

Áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác vuông ABC ta có:

       \(BC^2=AB^2+AC^2\)

⇔   \(BC^2=6^2+9^2\)

⇔   \(BC^2=117\)

⇒     \(BC=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)

11 tháng 9 2016

nhầm,

Ta có AC=AD+DC+3+5=8(cm)

Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ta có:

AB=√BC2−AC2=√BC2−82=√BC2−64AB=BC2−AC2=BC2−82=BC2−64

Trong tam giác vuông ABC có BD là phân giác nên:

ABBC=ADDCABBC=ADDC

⇔√BC2−AC2BC=ADDC⇔BC2−AC2BC=ADDC

⇔√BC2−64BC=35⇔BC2−64BC=35

⇔5√BC2−64=3BC⇔5BC2−64=3BC

⇔(5√BC2−64)2=(3BC)2⇔(5BC2−64)2=(3BC)2

⇔25(BC2−64)=9BC2⇔25(BC2−64)=9BC2

⇔25BC2−1600=9BC2⇔25BC2−1600=9BC2

⇔16BC2=1600⇔16BC2=1600

⇔BC2=100⇔BC2=100

⇔BC=10(cm)⇔BC=10(cm)


Vậy AB=√BC2−AC2=√102−82=6(cm)AB=BC2−AC2=102−82=6(cm)

11 tháng 9 2016

AB^2 = BH x BC (1) 
AC^2 = HC x BC (2) 

Lấy (1) : (2) => AB^2/AC^2 = BH/HC <=> 9/49 = BH/CH 

Vậy tỉ lệ BH:HC cần tìm là 9:49

6 tháng 8 2019

Theo bài ra ta có: 

\(\frac{BD}{BC}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{3}{4}\)

Tam giác ABC có phân giác AD

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{3}{4}\)=> Đặt \(AB=3a\)=> \(AC=4a\)

Tam giác ABC vuông tại A 

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)

<=> \(\left(3a\right)^2+\left(4a\right)^2=20^2\)

<=> \(9a^2+16a^2=400\)

<=> \(a^2=16\Leftrightarrow a=4\)

=> AB=12; AC =16

8 tháng 9 2021

Bạn viết đề sai rồi

Cái \(3\dfrac{14}{17}\) là hỗn số chứ ko phải là số tự nhiên nhân vs phân số

 

28 tháng 8 2019

#)Giải :

(Hình bn tự vẽ)

AD là phân giác của ∆ABC \(\Rightarrow\) \(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}\Rightarrow\frac{BD^2}{AB^2}=\frac{DC^2}{AC^2}\)

Ta có : \(BC=BD+CD=3.\frac{14}{17}+9.\frac{3}{17}=\frac{42}{17}+\frac{27}{17}=\frac{69}{17}\)

Mà ∆ABC vuông tại A nên theo định lí Py - ta - go \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AB^2+AC^2=\left(\frac{69}{17}\right)^2\)

Theo t/chất dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{BD^2}{AB^2}=\frac{DC^2}{AC^2}=\frac{BD^2+DC^2}{AB^2+AC^2}=\frac{\left(\frac{42}{17}\right)^2+\left(\frac{27}{17}\right)^2}{\left(\frac{69}{17}\right)^2}=\) dài dòng vãi ra @@

Chắc đề sai rồi

14 tháng 9 2017

Gọi x = AB và y = AC 

Ta có :

x/BD = y/DC ( Công thức tỉ số với đường phân giác) 

<=> x/7,5 = y/10 

<=> 10x = 7,5y => x = 0,75y 

Ta lại có : x2 + y2 = 17.52

<=> 0,5625y2 + y = 17.52 

<=> 1,5625y2 = 17.52 

<=> y2 = 196 

<=> y = 14 ( loại -14 < 0 ) 

=> x = 0,75 x 14 = 10,5 

Ta lại có :

AB x AC = AH x BC ( công thức trong tam giác vuông ) 

<=> 10,5 x 14 = AH x 17.5 

<=> AH = 10,5 x 14 / 17.5 = 8,4 cm

23 tháng 6 2017

a, \(vì\)AD là phân giác suy ra góc BAD =góc DAC =45 ĐỘ

cos45 độ = AD/AB =4 /AB =1/ căn 2 suy ra AB =4 NHÂN CĂN 2

TH TỰ dùng sin 45 độ =dc/ac =5/ad =1/căn 2 suy ra AC =5 CĂN 2  ÁP DỤNG PITA GO TÌM RA CẠNH bc 

b,

23 tháng 6 2017

sao lại \(\frac{1}{\sqrt{2}}\) ?

16 tháng 12 2021
a, AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) ⇒AB vuông góc OB ⇒ΔAOB vuông tại B +, AO²=AB²+BO² (pytago) AB²=5²-3²=16 ⇒AB=4cm +, BO²=OH.OA (hệ thức lượng) ⇒OH=3²/5=1,8cm +, Sin OAB=OB/OA=3/5 ⇒Góc OAB=40°58' +, ΔODH vuông tại H ⇒OD²=OH²+DH² ⇒DH=3²-1,8²=5,76 ⇒DH=2,4 +, BD=2DH=4,8 b. Ta có OH là phân giác góc BOD (do ΔOBD cân tại O, OH là đg cao đồng thời là cân giác) mà A€OH ⇒OA là phân giác của BOC ⇒góc AOB=góc AOD +, ΔABO và ΔADO có OB=OD=R AO chung ​góc AOB=góc AOD ⇒ΔABO=ΔADO (c.g.c) ⇒Góc ABO=góc ADO=90° ⇒AD vuông góc OD ⇒AD là tiếp tuyến c. B, M, D cùng € 1 đg tròn. Đg kính BM ⇒góc BDM=90° ⇒BD vuông góc DM Mà BD vuông góc OA ⇒MD//OA d. Ta có AB=AD (t/c 2 t² cắt nhau) ND=NM (t/c 2 t² cắt nhau) mà AN=AD+DN ⇒AN=AB+MN AHDI là hcn là vô lí (hình vẽ)

Bài tập Tất cả

6 tháng 8 2019

Câu hỏi của Trần Dần - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!