Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C 0 H D
Vẽ đường kính AD và AH⊥BC(H∈BC)AH⊥BC(H∈BC).
Ta có \(\widehat{ACD}\)ACD^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒\(\widehat{ACD}\)=900⇒ACD^=900.
Xét ΔABHΔABH và ΔADCΔADC có:
\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{ACD}\)=900AHB^=ACD^=900;
ABH^=ADC^ \(\widehat{ABH}=\widehat{ADC}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC);
⇒ΔABH∼ΔADC(g.g)⇒AHAC=ABAD⇒515=82R⇒2R=24⇔R=12(cm)⇒ΔABH∼ΔADC(g.g)⇒AHAC=ABAD⇒515=82R⇒2R=24⇔R=12(cm)
BÀI LÀM
a, xét tứ giác ADOE có:
góc A= góc E=góc D=90O
mà ta thấy: OE=OD( bán kính = nhau)
vậy tứ giác ADOE là hình vuông (dhnb)
a) Dễ thấy tứ giác AEOD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông).
Mà OD = OE ( cùng bằng bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC).
Nên tứ giác AEOD là hình vuông.
b) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O xuống BC.
Có SΔABC=SΔOAB+SΔOBC+SΔOAC
=12 OD.AB+12 OE.AC+12 OH.BC
=12 r.(AB+AC+BC)
=12 pr (pp là chu vi của tam giác ABCABC, rr là bán kính đường tròn nội tiếp).
c) Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: BC=√AB2+AC2=10(cm).
Diện tích tam giác ABC là: 12 AB.AC=12 .6.8=24(cm2).
Chu vi tam giác ABC là: 6+8+10=24(cm).
Suy ra: 24=12 .24.r⇔r=2(cm).
A B O H D C
a. Tam giác ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời cũng là đường trung trực của BC.
Vì O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O nằm trên đường trung trực của BC hay O thuộc AD.
Suy ra AD là đường kính của (O).
b. Tam giác ACD nội tiếp trong (O) có AD là đường kính nên suy ra góc CAD = 90o
c. Ta có :\(AH \perp BC\Rightarrow HB=HC=\frac{BC}{2}=\frac{24}{2}=12\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ACH ta có:
AC2 = AH2 + HC2
Suy ra: AH2 = AC2 - HC2 = 202 - 122 = 400 - 144 = 256
AH = 16 (cm)
Tam giác ACD vuông tại C nên theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:
\(AC^2=AH.AD\Rightarrow AD=\frac{AC^2}{AH}=\frac{20^2}{16}=25\left(cm\right)\)
Vậy bán kính của đường tròn (O) là: \(R=\frac{AD}{2}=\frac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)
Bán kính đường tron (O) bằng 12,5 cm
Cái này thì giống trong sách giải rồi. Với lại câu a phải dùng ngôn ngữ toán học để làm chứ trình bày văn xuôi như vậy là dài dòng lắm.
A B C D O H
a) Để cm AD là đường kính của (O) thì ta cần chứng minh ba điểm A,O,D thẳng hàng.
Vì ABC là tam giác cân tại A nên đường cao AH đi qua trung điểm BC và vuông góc với BC (1)
Mà : trong một đường tròn, bán kính đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây đó (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
b) Vì ABDC là tứ giác nội tiếp nên góc ACD = 1/2sđ cung AD = 1/2 x 180 độ = 90 độ
c) Ta có : HC = 1/2BC = 12 cm
AH = \(\sqrt{AC^2-HC^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
\(AH.AD=AC^2\Rightarrow AD=\frac{AC^2}{AH}=\frac{20^2}{16}=25\left(cm\right)\)
\(OD=\frac{1}{2}AD=12,5\left(cm\right)\)
A)
Ta có DOC = cung DC
Vì DOC là góc ở tâm và DAC là góc chắn cung DC
→ DOC = 2 * AOC (1)
Mà tam giác AOC cân → AOC = 180 - 2 / AOC (2)
Từ (1), (2) ta được DOC + AOC = 180
B) Góc ACD là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
=> ACD = 90 độ
C) HC = 1 / 2 * BC = 12
=> AH = căn (202 - 122) = 16
Ta có Sin(BAO) = 12 / 20 => BAO = 36 . 86989765
=> AOB = 180 - 36 . 86989765 * 2 = 106.2602047
Ta có AB2 = AO2 + OB2 - 2 . OB . OA . cos (106.2602047)
↔ AO2 + OA2 - 2OA2 . cos (106.2602047) = 202
→ OA = 12.5
Gợi ý: Xét các tam giác đồng dạng để chứng minh
=> AO = 12cm