Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E I
Ta có : góc DBI = góc IBC ( vì BI là tia phân giác của góc ABC )
góc DIB = góc IBC ( so le trong do DE // BC)
\(\Rightarrow\) góc DBI = góc DIB
\(\Rightarrow\Delta BDI\)cân tại D
\(\Rightarrow BD=DI\left(1\right)\)
Và ta lại có: góc ECI = góc ICB ( vì CI là tia phân giác của góc ACB)
góc EIC = góc ICB ( so le trong do DE// BC)
\(\Rightarrow\Delta CEI\) cân tại E
\(\Rightarrow CE=EI\left(2\right)\)
\(Mà:DI+EI=DE\left(I\in DE\right)\)
\(Hay:BD+CE=DE\left(từ1\&2\right)\)
\(\Rightarrowđpcm\)
a: Xét ΔADE có
AG vừa là đường cao, vừa là phân giác
nên ΔADE cân tại A
=>AD=AE
b: góc BFD=góc DEA
góc BDF=góc BEA
Do đo: góc BFD=góc BDF
=>ΔBFD cân tại B
c: Xét ΔBMF và ΔCME có
góc BMF=góc CME
MB=MC
góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME
=>BF=CE=BD
a: Xét ΔADE có
AG vừa là đường cao, vừa là phân giác
nên ΔADE cân tại A
=>AD=AE
b: góc BFD=góc DEA
góc BDF=góc BEA
Do đo: góc BFD=góc BDF
=>ΔBFD cân tại B
c: Xét ΔBMF và ΔCME có
góc BMF=góc CME
MB=MC
góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME
=>BF=CE=BD
b)CIE = ICB (2 góc so le trong, DE // BC)
mà ICB = ICE (IC là tia phân giác của ECB)
=> CIE = ICE
=> Tam giác EIC cân tại I
=> EI = EC
BID = IBC (2 góc so le trong, DE // BC)
mà IBC = IBD (IB là tia phân giác của DBC)
=> BID = IBD
=> Tam giác DIB cân tại D
=> DI = DB
DE = DI + IE = DB + CE
Ta có: DI // BC (giả thiết)
Suy ra:∠I1 =∠B1(so le trong) (1)
Lại có:∠B1 =∠B2 (2)
(vì BI là tia phân giác góc ABC)
Từ (1) và (2) suy ra:∠I1 =∠B2
=>∆BDI cân tại D =>BD=DI (3)
Mà IE // BC (gt) => ∠I2 =∠C1 (so le trong) (4)
Đồng thời: ∠C1=∠C2 (vì CI là phân giác của góc ACB) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: ∠I2=∠C2. Suy ra ∠CEI cân tại E
Suy ra: CE = EI (6)
Từ (3) và (6) suy ra: BD + CE = DI + EI = DE