Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAD vuông tại D và ΔBCE vuông tại E có
BA=BC
\(\widehat{ABD}\) chung
Do đó: ΔBAD=ΔBCE
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBDF vuông tại D có
BF chung
BE=BD
Do đó:ΔBEF=ΔBDF
Suy ra: \(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)
hay BF là tia phân giác của góc ABC
a)xét ΔBAD và ΔBCE có
\(\widehat{ADB}=\widehat{CEB}=90^o\)
\(\widehat{ABC}\) là góc chung
AB=BC(ΔABC cân tại B)
⇒ ΔBAD=ΔBCE(c.huyền.g.nhọn)
b)xét ΔEBF và ΔDBF có:
BF là cạnh chung
BD=BE(ΔBAD=ΔBCE)
\(\widehat{BDF}=\widehat{BEF}=90^o\)
⇒ΔEBF=ΔDBF(c.huyền.c.g.vuông)
⇒\(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)(2 góc tương ứng)
hay BF là phân giác của \(\widehat{ABC}\)(đ.p.cm)
c)xét ΔABF và ΔCBF có:
AC=BC(ΔABC cân tại B)
BF là cạnh chung
\(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)(ΔEBF=ΔDBF)
⇒ΔABF=ΔCBF(c-g-c)
⇒FA=FC(2 cạnh tương ứng)
xét ΔAFC có:
FA+FC>AC(bất đẳng thức tam giác)
mà FA=FC⇒FA>\(\dfrac{AC}{2}\)(đ.p.cm)
b)
theo câu a, ta có tam giác AHD=ACD(CH-GN)
=> AH=AK(1)
tam giác DKC vuông tại K=> DC là cạnh lớn nhất trong tam giác DCK
=> DC>KC(2)
ta có: BA=BD(gt)(3)
từ (1)(2)(3)=> AB+AC<BC+AH
bạn, mk thi hsg gặp câu này làm đc điểm tuyệt đối đó
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
b: Xét ΔAED có AE=AD
nên ΔAED cân tại A
c: Xét ΔEBI vuông tại E và ΔDCI vuông tại D có
EB=DC
\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)
Do đó; ΔEBI=ΔDCI
Suy ra: IB=IC
Xét ΔAIB và ΔAIC có
AI chung
IB=IC
AB=AC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
hay AI là tia phân giác của góc BAC
a, Xét Δ ABC, có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(3^2+4^2=BC^2\)
=> \(25=BC^2\)
=> BC = 5 (cm)
Xét Δ ABC vuông tại A, theo hệ thức lượng có :
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
=> \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}\)
=> AH = 2,4 cm
b, Xét Δ ABD, có :
HD = HB (gt)
AH là đường cao
=> Δ ABD cân
a)Xét ΔAMD và ΔCMB có :
góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh)
AM = NC ( GT)
BM = MD ( GT)
--->ΔAMD = ΔCMB(c.g.c)
b) ta có góc CAD = góc ACB(ΔAMD = ΔCMB)
tạo ra hai góc so le trong bằng nhau
--->AD//BC
c)Xét ΔABC và ΔCDA có :
AC : cạnh chung
AD = BC (ΔAMD = ΔCMB)
góc CAD = góc ACB(ΔAMD = ΔCMB)
--->ΔABC = ΔCDA(c.g.c)
d)ta có AE + ED = AD
AF+ FC = BC
mà EF= BF; AD = BC
--->AE = FC
xét ΔAFC và ΔACE có :
AE = FC (CMT)
AC : cạnh chung
góc CAE = góc ACF (ΔAMD = ΔCMB)
--->ΔAFC = ΔCEA ( c.g.c)
--->góc AEC = góc AFC ( hai góc tương ứng)
--->góc AEC = góc AFC=90'
--->AF vuông góc với BC
a) Xét t/g AMD và t/g CMB có:
AM = CM (gt)
AMD = CMB ( đối đỉnh)
MD = MB (gt)
Do đó, t/g AMD = t/g CMB (c.g.c) (đpcm)
b) t/g AMD = t/g CMB (câu a)
=> ADM = CBM (2 góc tương ứng)
Mà ADM và CBM là 2 góc so le trong nên AD // BC (đpcm)
c) t/g AMD = t/g CMB (câu a)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)
Xét t/g ABC và t/g CDA có:
BC = AD (gt)
ACB = CAD (so le trong)
AC là cạnh chung
Do đó, t/g ABC = t/g CDA (c.g.c) (đpcm)
d) Có: AD = BC (câu c)
DE = BF (gt)
Suy ra AD - DE = BC - BF
=> AE = CF
Mà AE // CF do AD // BC (câu b)
Nên CE // AF ( vì theo tính chất đoạn chắn AE = CF khi AE // CF và CE // AF)
Lại có: CE _|_ AD (gt) => AF _|_ AD
Mà BC // AD (câu b) => AF _|_ BC (đpcm)
a: Xét ΔBAD vuông tại D và ΔBCE vuông tại E có
BA=BC
\(\widehat{ABD}\) chung
Do đó: ΔBAD=ΔBCE
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBDF vuông tại D có
BF chung
BE=BD
Do đó:ΔBEF=ΔBDF
Suy ra: \(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)
hay BF là tia phân giác của góc ABC