Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Ta có: ΔABC cân ở A(gt)
mà AM là đường trung tuyến, nên AM cũng là đường cao
Vậy AM ⊥ BC
b/ Vì M là trung điểm của BC
nên BM=BC:2=32:2=16 (cm)
Xét ΔABM vuông tại M có:
AB2=AM2+BM2 (Định lý Py-ta-go)
nên 342=AM2+162
1156=AM2+256
AM2=1156-256
AM2=900
Vậy AM=30 (cm)
a. Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:
AM = AC (gt)
BM = CM (gt)
AM cạnh chung
Suy ra: ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)
Suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) (1)
Lại có: ∠(AMB) + ∠(AMC) = 180o (hai góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) = 90o
Vậy AM ⊥ BC.
b. Tam giác AMB có ∠(AMB) = 90o
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có:
AB2 = AM2 + BM2 ⇒ AM2 = AB2 - BM2 = 342 - 162
= 1156 - 256 = 900
Suy ra: AM = 30 (cm).
Xét \(\Delta MBE\)và \(\Delta MAE\)ta có :
\(ME\): cạnh chung (1)
Góc \(MEB=MEA=90\)độ (2)
\(MB=MA\left(GT\right)\) (3)
Từ (1) ; (2) và (3) => \(\Delta MBE=\Delta MAE\)(cạnh-góc-cạnh)
\(\Rightarrow MB=MA\)( cặp cạnh tương ứng)
b) Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông BAC có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow8^2+6^2=BC^2\)
\(\Rightarrow64+36=BC^2\)
\(\Rightarrow100=BC^2\)
\(\Rightarrow\)BC= Căn 100
\(\Rightarrow BC=10\)
Vậy BC = 10 cm .
a/ Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:
Góc B=C(Tam giác ABC cân tại A)
Góc BEM=CFM(Tam giác ABC cân tại A)
BM=MC(Trung tuyến AM)
=> Tam giác BEM=tam giác CFM(ch-gn)
b/Gọi giao điểm của EF và AM là O.
Vì AM là trung tuyến của tam giác cân nên AM cũng là đường cao của tam giác cân ABC.
=> Góc AMB=AMC=90 độ.
Mà Góc EMB=FMC(góc tương ứng của tam giác EMB=tam giác FMC)
=> Góc EMO=FMO.
Xét tam giác EMO và tam giác FMO có:
EM=MF(cạnh tương ứng trong tam giác EMB= tam giác FMC)
Góc EMO=FMO(cmt)
MO chung
=> Tam giác EMO=tam giác FMO(c-g-c)
=> Góc EOM=FOM(góc tương ứng)=180 độ/2=90 độ
EO=OF(cạnh tương ứng)
=> AM là đường trung trực của EF.
c/ Vì AI=\(\frac{8}{3}\)cm nên AM có độ dài là: \(\frac{8}{3}:\frac{2}{3}=4\)cm(tính chất trọng tâm tam giác)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMC, ta được:
AC2=AM2+MC2=42+MC2=52=25
=> MC=\(\sqrt{\left(5^2-4^2\right)}=3\)cm
Mà BM=MC(Trung tuyến AM)
=> BC=3+3=6cm
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
(Bạn tự vẽ hình nha)
a) Câu này kêu tính BC
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
AB^2 + AC^2 = BC^2 (pytago)
4^2 + 4^2 = BC^2
32 = BC^2
=> BC = \(\sqrt{32}\approx\)5,7 (cm)
b) Ta có tam giác ABC cân tại A
=> AD vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> D là trung điểm BC
c) Ta có tam giác ABC vuông tại A
=> AD = 1/2 BC (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền)
Mà: DC = 1/2 BC (D là trung điểm BC - cmt)
=> AD = DC
=> tam giác ADC cân tại D
Vì thế nên DE vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> E là trung điểm AC
Ta có: tam giác ADC vuông tại D
=> DE = 1/2 AC (Trong tam giác vuông, đường trung tuyến...)
Mà: AE = 1/2 AC (vì E là trung điểm AC - cmt)
=> ED = AE
=> tam giác ADE cân tại E
Mà góc DEA = 90 độ
=> Tam giác ADE vuông cân
d) Ta có: AE = ED = 1/2 AC = 1/2 . 4 = 2 (cm)
Xét tam giác ADE vuông tại E có:
AE^2 + DE^2 = AD^2
2^2 + 2^2 = AD^2
8 = AD^2
=> AD = \(\sqrt{8}\approx\)2,8 (cm)
Cho tam giác ABC cân ở A, đường trung tuyến AM.
a) Chứng minh AM BC
b) Tính AM biết rằng AB cm BC cm 10 , 12