K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ \(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung...
Đọc tiếp

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực

    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.

    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 

\(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện 

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH =\(a\sqrt{3}\). Tính thể tích khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a.

 

Câu 3:

1.  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

 

0

Bài 1: Cho hàm số Y= f(x)=k.x    ( k là hằng số , k khác 0). Chứng minh rằng:

Giải thích các bước:

 a)f(10x) = 10f(x)

ta có:

y= f (x) =kx

=>f(10x) = k(10x) =10kx (*)

=>10f(x) = 10kx (**)

Từ  (*) và (**) 

=> f(10x) =10f(x)

=>đpcm

b)

f(x1 - x2) = k.(x1 - x2) (1)

f(x1) - f(x2) = k.x1 - k.x2 = k.(x1 - x2) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Giải thích các bước:

 a)f(10x) = 10f(x)

ta có:

y= f (x) =kx

=>f(10x) = k(10x) =10kx (*)

=>10f(x) = 10kx (**)

Từ  (*) và (**) 

=> f(10x) =10f(x)

=>đpcm

b)

f(x1 - x2) = k.(x1 - x2) (1)

f(x1) - f(x2) = k.x1 - k.x2 = k.(x1 - x2) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Bài 1: a) Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận. Kí hiệu x1, x2 là hai giá trị của x và y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y. Khi đó:A. \(\frac{x1}{x2}=\frac{y1}{y2}\)          B. x1 . y1 = x2 . y2          C. \(\frac{x1}{x2}=\frac{y2}{y1}\)          D. x1 . x2 = y1 . y2    b) Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch. Kí hiệu x1, x2 là hai giá trị của x và y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y. Khi...
Đọc tiếp

Bài 1: a) Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận. Kí hiệu x1, x2 là hai giá trị của x và y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y. Khi đó:

A. \(\frac{x1}{x2}=\frac{y1}{y2}\)          B. x1 . y1 = x. y2          C. \(\frac{x1}{x2}=\frac{y2}{y1}\)          D. x1 . x2 = y1 . y2

    b) Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch. Kí hiệu x1, x2 là hai giá trị của x và y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y. Khi đó:

A. \(\frac{x1}{y1}=\frac{x2}{y2}\)          B. x1. y2 = x2 . y1          C. \(\frac{x1}{x2}=\frac{y2}{y1}\)          D. x1 . x2 = y1 . y2

     c) Đồ thị hàm số y=2x đi qua điểm: A. (-2;4)          B. (1;-2)          C. (2;4)          D. (2;1)

     d) Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng a có thể kẻ được bao nhiêu đườn thẳng song song với đường thẳng a:

A. 2               B. 0               C. Vô số               D. Chỉ một đường thẳng

3
14 tháng 12 2016

Bài1

a)Đ\ÁN:D

b)Đ\ÁN:A

c)Đ\ÁN:C

d)Đ\ÁN:C

14 tháng 12 2016

a) B

b)C

c)C

d)C

Câu 1: 

\(C=2r\cdot3.14=r\cdot6.28\)

Vậy: C và r là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ k=6,28

Câu 2: 

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

a: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

nên \(\dfrac{x_1}{-2}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(x_1=\dfrac{-4}{3}\)

b: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1}{-3}=\dfrac{y_1}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_1}{-3}=\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{y_1-x_1}{4-\left(-3\right)}=\dfrac{-2}{7}\)

Do đó: \(x_1=\dfrac{6}{7};y_1=-\dfrac{8}{7}\)

12 tháng 4 2019

3/Câu hỏi của không tên - toán 8 :)

12 tháng 4 2019

bạn nào xàm dữ :((

Câu 1: Biết rằng điểm M( -2; -1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax, vậy giá trị của hệ số a bằng? A. 1 B. 2 C. -1/2 D. 1/2 Câu 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x= -6 thì y= 2. Vậy khi y bằng 1/3 thì giá trị tương ứng của x bằng: A. 2/3 B. 1 C. -1 D. -18 Câu 3: Cho biết \(^x1\) tỷ lệ thuận với \(^y1\) theo hệ số tỷ lệ k và \(^x2\) tỷ lệ thuận với \(^y2\) theo...
Đọc tiếp

Câu 1: Biết rằng điểm M( -2; -1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax, vậy giá trị của hệ số a bằng?

A. 1

B. 2

C. -1/2

D. 1/2

Câu 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x= -6 thì y= 2. Vậy khi y bằng 1/3 thì giá trị tương ứng của x bằng:

A. 2/3

B. 1

C. -1

D. -18

Câu 3: Cho biết \(^x1\) tỷ lệ thuận với \(^y1\) theo hệ số tỷ lệ k và \(^x2\) tỷ lệ thuận với \(^y2\) theo hệ số tỷ lệ k (với k khác O). Vậy \(^x1\)+ \(^x2\) tỷ lệ thuận với \(^y1\)+ \(^y2\) theo hệ số tỷ lệ nào?

A. 2k

B. \(^k2\)

C. 1/k

D. k

Câu 4: Cho đường thẳng a cắt đường thẳng b. Qua điểm M không nằm trên đường thẳng a vẽ đường thẳng c song song với đường thẳng a. Khi đó ta có:

A. b trùng với c

B. b//c

C. b vuông góc với c

D. b cắt c

Câu 5: Nếu tam giác ABC có góc A= 180 độ - 4gócB thì kết luận nào sau đây là đúng:

A. góc C= 4góc B

B. góc B= 3góc C

C. góc C= 3góc B

D. góc C= 2góc B

Câu 6: Hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O sao cho góc xOt= 4góc xOz. Vậy góc yOt=?

A. 36 độ

B. 45 độ

C. 135 độ

D. 144 độ

#Giải dùm mình vs ậk

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Câu 1:

Vì điểm $M$ thuộc đths $y=ax$ nên \(y_M=ax_M\)

\(\Leftrightarrow -1=a(-2)\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

Đáp án D.

Câu 2:
Vì $x,y$ là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}\)

\(\Rightarrow \frac{-6}{2}=\frac{x_2}{\frac{1}{3}}\) \(\Rightarrow x_2=-1\)

Đáp án C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Câu 5:

Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng $180^0$ nên:

\(\widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}\)

Mà theo giả thiết thì \(\widehat{A}=180^0-4\widehat{B}\)

\(\Rightarrow 180^0-\widehat{B}-\widehat{C}=180^0-4\widehat{B}\)

\(\Rightarrow \widehat{B}+\widehat{C}=4\widehat{B}\Rightarrow \widehat{C}=3\widehat{B}\). Đáp án C

Câu 6:

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \widehat{xOt}=4\widehat{xOz}\\ \widehat{xOt}+\widehat{xOz}=\widehat{zOt}=180^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 4\widehat{xOz}+\widehat{xOz}=180^0\)

\(\Rightarrow 5\widehat{xOz}=180^0\Rightarrow \widehat{xOz}=36^0\)

\(\Rightarrow \widehat{yOt}=\widehat{xOz}=36^0\) (hai góc đối đỉnh)

Đáp án A

13 tháng 7 2019

A B C M N Q P O R S T A B C H M D I A B C D K G M K E P F (Hình a) (Hình b) (Hình c) Q I

Bài toán 1: (Hình a)

Gọi đường thẳng qua N vuông góc với AN cắt AC tại R, qua P kẻ đường thẳng song song với BC. Đường thẳng này cắt AM,AN,BC lần lượt tại S,T,K.

Ta thấy \(\Delta\)APR có AN vừa là đường cao, đường phân giác => \(\Delta\)APR cân tại A => AP = AR, NP = NR

Áp dụng hệ quả ĐL Thales \(\frac{BM}{PS}=\frac{CM}{KS}\left(=\frac{AM}{AS}\right)\)=> PS = KS

Áp dụng ĐL đường phân giác trong tam giác: \(\frac{TK}{TP}=\frac{AK}{AP}\Rightarrow\frac{ST+SK}{TP}=\frac{AK}{AR}\)

\(\Rightarrow\frac{2ST+PT}{TP}=\frac{AR+RK}{AR}\Rightarrow\frac{2ST}{TP}=\frac{RK}{AR}\)

Dễ thấy NS là đường trung bình của  \(\Delta\)RKP => RK = 2NS. Do đó \(\frac{ST}{TP}=\frac{NS}{AR}\)

Đồng thời NS // AR, suy ra \(\frac{ST}{TP}=\frac{NS}{AR}=\frac{SQ}{QA}\)=> QT // AP (ĐL Thaels đảo)

Mà AP vuông góc PO nên QT vuông góc PO. Từ đây suy ra T là trực tâm của \(\Delta\)POQ

=> QO vuông góc PT. Lại có PT // BC nên QO vuông góc BC (đpcm).

Bài toán 2: (Hình b)

Ta có IB = IC => \(\Delta\)BIC cân tại I => ^IBC = ^ICB = ^ACB/2 => \(\Delta\)MCI ~ \(\Delta\)MBC (g.g)

=> MC2 = MI.MB. Xét \(\Delta\)AHC có ^AHC = 900 , trung tuyến HM => HM = MC

Do đó MH2 = MI.MB => \(\Delta\)MIH ~ \(\Delta\)MHB (c.g.c) => ^MHI = ^MBH = ^MBC = ^MCI

=> Tứ giác CHIM nội tiếp. Mà CI là phân giác ^MCH nên (IH = (IM hay IM = IH (đpcm).

Bài toán 3: (Hình c)

a) Gọi đường thẳng qua C vuông góc CB cắt MK tại F, DE cắt BC tại Q, CG cắt BD tại I.

Áp dụng ĐL Melelaus:\(\frac{MB}{MC}.\frac{GA}{GB}.\frac{DC}{DA}=1\)suy ra \(\frac{DC}{DA}=2\)=> A là trung điểm DC

Khi đó G là trọng tâm của \(\Delta\)BCD. Do CG cắt BD tại I nên I là trung điểm BD

Dễ thấy \(\Delta\)BCD vuông cân tại B => BI = CM (=BC/2). Từ đó \(\Delta\)IBC = \(\Delta\)MCF (g.c.g)

=> CB = CF => \(\Delta\)BCF vuông cân ở C => ^CBA = ^CBF (=450) => B,A,F thẳng hàng

=> CA vuông góc GF. Từ đó K là trực tâm của \(\Delta\)CGF => GK vuông góc CF => GK // CM

Theo bổ đề hình thang thì P,Q lần lượt là trung điểm GK,CM. Kết hợp \(\Delta\)CEM vuông ở E

=> EQ=CM/2. Áp dụng ĐL Melelaus có \(\frac{GD}{GM}.\frac{EQ}{ED}.\frac{CM}{CQ}=1\)=> \(\frac{EQ}{ED}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{ED}{CM}=2\)=> DE = 2CM = BC (đpcm).

b) Theo câu a thì EQ là trung tuyến của \(\Delta\)CEM vuông tại E => EQ = QC => ^QEC = ^QCE

Vì vậy ^PEG = ^QEC = ^QCE = ^PGE => \(\Delta\)EPG cân tại P => PG = PE (đpcm).