Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
2 ancol đơn chức chứ bạn đáp án toàn ancol đơn chức =))
nCO2=0,4 mol nH2O=0,4 mol=>nCO2=nH2O
=>hh gồm các ete no đơn chức
Gọi CTTQ ete là CnH2nO
Bảo toàn klg=>mO2=0,4.44+7,2-7,2=17,6g=>nO2=0,55 mol
Bảo toàn O=>nete=nO trg ete=0,4.2+0,4-0,55.2=0,1 mol
=>Mete=72 g/mol
=>CTPT ete là C4H8O
Chỉ có 1 ctct tm CH2=CH-CH2-O-CH3
=>ete này đc tạo bởi 2 ancol CH3OH và CH2=CH-CH2OH
=>chọn D
Ete + O2 \(\rightarrow\)CO2 + Hoh
số mol ete là x
nCO2 = nhoh = 0.4 \(\rightarrow\) m = \(0,4.\left(18+44\right)=24,8\)
Dựa vào bảo toàn khối lượng: mO2 = 24,8 -7.2 = 17,6\(\rightarrow\) nO2 = 0,55
Bảo toàn nguyên tố oxi: x + 0,55 .2 = 0,4.3\(\rightarrow\) x = 0.1
Mete = 7,2/ 0.1 =72\(\rightarrow\) CH3 - O - C3H5
Đáp án D
Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau ?
A. Nhận biết bằng mùi;
B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4;
C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3;
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCL đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc.
Có 0,1 mol chất béo \(\Rightarrow\) tạo ra 0,1 mol glixerol.
\(\Rightarrow\) m = 0,1 x 92 = 9,2 gam.
S(+6, +4, 0, -2). Những hợp chất của S có số oxi hóa cách nhau thì mới phản ứng được vs nhau => gồm (1), (4), (5)
S(+4) có tính khử nên pu đc vs O2
Đáp án A
- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng:
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
- Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.
- Khi thêm vài giọt HgSO4 vào, vì tính oxi hóa Hg2+ vào, vì tính oxi hóa Hg2+ > H+, nên có phản ứng: Fe + 2Hg2+ → Fe2+ + Hg.
- Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg: Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e, Cực dương (Hg): 2H+ + 2e → H2↑
Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn