K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

Chọn đáp án C

+ Hai đèn sáng bình thường → sáng đúng giá trị định mức.

+ Đèn 2 và R 2  mắc nối tiếp nên

 

+ Hiệu điện thế hai đầu đèn 1 bằng hiệu điện thế hai đầu mạch gồm (đèn 2 và  R 2 ) do mắc song song

 

13 tháng 5 2017

Chọn A.

6 tháng 4 2016

1. Nguồn điện có tác dụng duy trì dòng điện trong mạch kín. Ví dụ: pin, acquy, diamo của xe đạp điện...

2. Hỏi đáp Vật lý

8.

a)

 Hỏi đáp Vật lý

b) Cường độ chạy qua hai bóng đèn là như nhau.

 

24 tháng 4 2018

Bn rẽn vcll !!!!!leuleu!!!!!!!!!

23 tháng 4 2016

a+b
Đ1 Đ2

C) Do đây là mạch điện mắc nối tiếp => I= I1 = I2 => Cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 = cường độ dòng điện chạy qua đèn 2 = 2A

23 tháng 4 2016

Bạn Thế Bảo làm bài này rất đúng hihi

12 tháng 8 2015

\(Z_{LR}=100\Omega\)

\(Z_{RC}=\frac{100}{\sqrt{3}}\)

Nhận xét: Do \(R^2=Z_LZ_C\) nên uAN vuông pha với uMB

\(\Rightarrow\left(\frac{u_{AN}}{U_{0AN}}\right)^2+\left(\frac{u_{MB}}{U_{0MB}}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{80\sqrt{3}}{I_0.100}\right)^2+\left(\frac{60}{I_0.\frac{100}{\sqrt{3}}}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow I_0=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow U_0=I_0.Z=\sqrt{3}\sqrt{50^2+\left(50\sqrt{3}-\frac{50\sqrt{3}}{3}\right)^2}=50\sqrt{7}V\)

26 tháng 9 2016

@Mai Phương aNH

20 tháng 10 2018

A

26 tháng 3 2016

1A

2A

28 tháng 3 2016

Câu 1: \(e_c=\dfrac{L\Delta i}{\Delta T}=0,005.0,4=0,002V\)

Chọn C.

Câu 2. Cường độ dòng điện: \(I=9:(8+1)=1A\)

Khối lượng đồng bán vào ca tốt trong 5h là: 

\(m=\dfrac{1}{96500}.\dfrac{64}{2}.1.5.3600=5,97g\)

Chọn A

11 tháng 12 2015

Tổng trở của mạch: \(Z=\frac{U}{I}=\frac{240}{\sqrt{3}}=80\sqrt{3}\left(\Omega\right)\)

\(Z_{MB}=\frac{80\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=80\Omega\)

Ta có giản đồ véc tơ theo Z như sau:

i R Z Z Z r Z C AN L MB Z 80 80 80√3 80√2 45° 45° O

Từ giản đồ véc tơ ta có: \(Z_{AN}=80\sqrt{2}\)

Suy ra \(Z_C=80\)

Suy ra tam giác \(ORZ_{AN}\) vuông cân

\(\Rightarrow Z_LZ_{AN}Z_{MB}\) cũng vuông câ

\(\Rightarrow Z_L=80\cos45^0=40\sqrt{2}\)

Từ đó suy ra L

 

23 tháng 12 2020

Không thấy hình ạ huhu

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)