K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

a) \(M=\frac{5-x}{x-2}\left(\text{Đ}k:x#2\right)\) với x thuộc Z

\(\Leftrightarrow M=\frac{5}{x-2}=\frac{-1.\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{3}{x-2}=-1+\frac{3}{x-2}\)

Ta có: -1 đã thuộc Z

Để 3/x-2 thuộc Z => x-2 thược Ư (3) = { -1 ; 1 ;-3 ; 3}

Lập bảng:

x-2-113-3
x1 (tm)3 (tm)5 (tm)-1 (tm)

Vậy x thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; -1 }

b) Ta có: \(-1+\frac{3}{x-2}=\frac{3}{x-2}-1\)

Để M có GTNN => \(\frac{3}{x-2}\) nhận gtnn ( -1 thuộc Z )

=> 2 TH

TH1: x - 2 > 0 <=> x > 2

Mà 3 > 0

=> \(\frac{3}{x-2}>0\) 

TH2: x - 2 < 0 <=> x < 2

=> \(\frac{3}{x-2}< 0\)

Vì x < 2 => x- 2 = -1 <=> x= 1 

 => GTTN của \(\frac{3}{x-2}=\frac{3}{-1}=-3\)

=> \(\frac{3}{x-2}=-3\)

=> \(\frac{3}{x-2}-1=-3-1=-4\)

Vậy Mmin=-4 khi x=1 

Cre mạng 

3 tháng 1 2022

\(\frac{5-x}{x-2}\)suy ra x phải lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5.

Nếu x = 3 thì \(\frac{5-3}{3-2}\)= 2 vậy M là số nguyên

Nếu x = 4 thì \(\frac{5-4}{4-2}\)\(\frac{1}{2}\)nên M không phải là số nguyên

Vậy giá trị của x là 3

8 tháng 4 2019

a. Ta có:

\(M=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+2+3}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{2+3}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

- Để M nguyên thì 5 phải chia hết x - 2

 \(\Rightarrow\)x - 2 \(\in\)Ư(5) = {-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\)\(\in\){-3;1;3;7}

Vậy:...

a, \(\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

\(\Rightarrow x-2\in\text{Ư}\left(5\right)=\left(+-1;+-5\right)\)

Lập bảng (tự tính nhé)

b, Vì tử thức =5 >0 (dương không đổi )

\(\Rightarrow x-2\)đạt GTLN

Suy ra \(x-2=-1\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy MinM=-4 \(\Leftrightarrow x=1\)

Hok tốt

26 tháng 1 2018

Vì \(2x⋮x\Rightarrow-5⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(-5\right)=\left\{5;-5\right\}\)

Thì Mmin = 1

3 tháng 2 2019

\(M=\frac{2x-5}{x}=\frac{2x}{x}-\frac{5}{x}=2-\frac{5}{x}\)

de M dat gia tri nho nhat thi 5/x nho nhat 

=> x = -1

kl_

3 tháng 2 2019

 Phương Uyên 2-(-5)=+7(âm - âm=dương)  

Để \(M_{min}\Rightarrow\left(2-\frac{5}{x}\right)_{min}\Rightarrow\left(\frac{5}{x}\right)_{max}\)

ta thấy 5>0 và không đổi => x>0

mà để \(\left(\frac{5}{x}\right)max\Rightarrow x_{min}\text{ mà }x>0\Rightarrow x=1\left(x\in Z\right)\)

Vậy ....

p/s: nếu x=-1 =>\(2-\frac{5}{x}=2-\frac{5}{-1}=2+5=7\)

19 tháng 6 2017

a, \(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{3+2-x}{x-2}=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}-1\)

Để E có giá trị nguyên <=> x - 2 \(\in\)Ư(3) = {1;-1;3;-3}

x - 21-13-3
x315-1

b, Để E có GTNN <=> \(\frac{3}{x-2}\) có GTNN <=> \(\frac{3}{2-x}\)có GTLN <=> 2 - x có GTNN <=> x = 1 (vì x \(\in\)Z; x < 2)

Lúc đó GTNN của E = \(\frac{3}{1-2}-1=-4\)(khi x = 1)

19 tháng 6 2017

a/ E = \(-\left(\frac{x-2-3}{x-2}\right)=-1+\frac{3}{x-2}\)Để E \(\in Z\)thì \(x-2=\left\{1,2,3,-1,-2,-3\right\}\)Thay lần lượt vào ta có

\(\frac{3}{3}=1\left(TM\right)\)\(x=1\Rightarrow x-2=1\Rightarrow x=3\)(TM)   Lần lượt thay các số vào sẽ tìm được x 

b/ Để E Min Thì E= \(\frac{3}{x-2}\)đạt GTNN vậy A= x-2 đạt GTLN Hay \(x-2\le2\)Vậy dấu "=" Xảy ra khi x= 4

Vậy E đạt GTNN = 1/2 tại x=4

11 tháng 4 2016

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

11 tháng 4 2016

Nhầm rồi bạn ơi!