K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

 

Đáp án B

Gọi I là hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng (ABC). Do SA = SB = SC nên IA = IB = IC => I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC . Mà ABC vuông cân tại A nên I là trung điểm của BC và IA = IB = IC = BC/2 =  a 2 2

Ta có IA là hình chiếu của SA trên mặt phẳng (ABC) nên 

Do ∆ SIA vuông tại I nên  vuông cân tại I, khi đó :

 

21 tháng 6 2018

 

Đáp án B

Hình chiếu của S xuống đáy ABC là tâm của đáy tức là M với M là trung điểm của BC.

Ta có 

Vì ABC là tam giác vuông cân nên H cũng là trung điểm của  vì thế 

Ta có:  =  a 2 2

 

3 tháng 7 2016

tính thể tích sao vậy

31 tháng 3 2017

Giải bài 7 trang 122 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 7 trang 122 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Giải bài 7 trang 122 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

23 tháng 2 2021

Gọi HH là trung điểm của BCBC suy ra

AH=BH=CH=1\2BC=a\2.

Ta có: SH⊥(ABC)⇒SH=√SB2−BH2=a√3\2

ˆ(SA,(ABC))=ˆ(SA,HA)=ˆSAH=α

⇒tanα=SH\AH=√3⇒α=60∘

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

4 tháng 1 2018

Chọn A 

Xác định được

Do M là trung điểm của cạnh  AB nên

Tam giác vuông SAM có

28 tháng 4 2020

S A C B H

Kẻ đường cao AH của \(\Delta SAB\)

Ta có: SA\(\perp\)( ABC ) = > SA\(\perp\)BC 

mà AB \(\perp\)BC ( tam giác ABC vuông tại B ) 

=> BC \(\perp\)(SAB ) => BC \(\perp\)AH lại có: AH \(\perp\)SB ( theo cách vẽ đường cao)

=> AH \(\perp\)(SBC ) 

=> d ( A; (SBC )) = AH 

Xét \(\Delta\)SAB vuông tại A có AH là đường cao 
=> \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{SA^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{4a^2}=\frac{5}{4a^2}\Rightarrow AH=\frac{2\sqrt{5}}{5}\)

Vậy d ( A; (SBC )) = AH = \(\frac{2\sqrt{5}}{5}\)

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc