K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

Gọi  O = A C ∩ B D ⇒ S O ⊥ A B C D

Tam giác SAC đều cạnh  a ⇒ S O = a 3 2 và AC = a  ⇒ A B = a 2  

Vậy: 

 

Chọn B.

23 tháng 1 2018

Đáp án C

Gọi H là trực tâm của tam giác đều ABC  ⇒ S H ⊥ A B C

A H = 2 3 a 3 2 = a 3 3 S H = S A 2 − A H 2 = 3 a 2 − a 2 3 = 2 6 a 3 V S . A B C = 1 3 S H . S A B C = 1 3 2 6 a 3 a 2 3 4 = a 3 2 6

25 tháng 9 2017

Chọn B. 

Phương pháp: Mấu chốt bài toán là chỉ ra được tam giác SAC vuông tại S.

Cách giải: Gọi O là giao điểm của AC và BD, H là hình chiếu của S lên mặt đáy.

12 tháng 6 2019

Gọi 

Vậy

Chọn B.

3 tháng 10 2018

Đáp án A

Gọi M, N lần lược là trung điểm của  A B , C D ⇒ S M N ⊥ A B C D

24 tháng 10 2017

Đáp án A

Gọi M, N là trung điểm của A B , C D ⇒ S M N ⊥ A B C D .  

Tam giác SAB đều ⇒ S M = a 3 2 ;  tam giác SCD cân ⇒ S N = a 11 2 . 

Kẻ S H ⊥ M N   H ∈ M N ⇒ S H ⊥ A B C D  

Mặt khác S ∆ S M N = a 2 2 4 ⇒ S H = 2 . S ∆ S M N M N = a 2 2 .  

Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = 1 3 S H . S A B C D = 1 3 . a 2 2 . a 2 = a 3 2 6 .

13 tháng 7 2021

Không được rõ ràng ở đoạn diện tích SMN

23 tháng 10 2018

Đáp án A

Trong (SAB) kẻ S H ⊥ A B . Ta có  ( S A B ) ⊥ ( A B C D ) ( S A B ) ∩ ( A B C D ) = A B ⇒ S H ⊥ ( A B C D ) S H ⊂ ( S A B ) , S H ⊥ A B .

Vậy V S . A B C D = 1 3 S A B C D . S H = 1 3 . a 2 . a 3 2 = a 3 3 6 .

25 tháng 9 2018

Đáp án A

Gọi  O = A C ∩ B D ⇒ S D ; S A C ^ = S D ; S O ^ = D S O ^ = 30 °

Ta có O D = a 2 2 ⇒ S O = a 6 2 ⇒ V = 1 3 S O . S A B C D = a 3 6 6

28 tháng 4 2017

11 tháng 4 2019