Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 06 = 10 3 .10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 1 = 4.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Gọi a là góc tạo bởi B 1 → và B 2 → , và từ hình vẽ ta có:
α = I 1 M I 2 ^ ⇒ cos α = cos I 1 M I 2 ^ = M I 1 M I 2 = 6 10 = 0 , 6
Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B 1 2 + B 2 2 + 2 B 1 B 2 cos α = 6 , 566.10 − 5 T
Gọi b là góc tạo bởi B → và B 1 → , theo định lý hàm cos ta có: B 2 2 = B 1 2 + B 2 − 2 B 1 B cos β
⇒ cos β = B 1 2 + B 2 − B 2 2 2 B 1 B ≈ 0 , 873 ⇒ β ≈ 29 , 2 o
Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương tạo với B 1 → một góc 29,2 độ , có chiều như hình, có độ lớn
B ≈ 6 , 566 . 10 - 5 ( T )
Þ Chọn D
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 02 = 10.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 06 = 20 3 .10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Vì B 1 → , B 2 → ngược chiều và B 1 > B 2 nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B → có chiều là chiều của B 1 → và có độ lớn : B = B 1 − B 2 = 10 3 .10 − 5 T
Chọn A
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 04 = 5.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 04 = 10.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Vì B 1 → , B 2 → ngược chiều và B 2 > B 1 nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B → có chiều là chiều của B 2 → và có độ lớn : B = B 2 − B 1 = 5.10 − 5 T
Chọn A
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 05 = 4.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 05 = 8.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Gọi a là góc tạo bởi B 1 → và B 2 → , và từ hình vẽ ta có: α = I 1 M I 2 ^
Theo định lý hàm cos trong tam giác I 1 M I 2 ta có: cos I 1 M I 2 ^ = b 2 + c 2 − a 2 2 b c = 5 2 + 5 2 − 8 2 2.5.5 = − 7 25
Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B 1 2 + B 2 2 + 2 B 1 B 2 cos α = 7 , 88.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương và chiều như hình, có độ lớn B ≈ 7 , 88 . 10 - 5 ( T )
Chọn C
a) Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B.
Chọn B
Điểm B cách dây 1 đoạn 4cm cách dây 2 đoạn 14cm
+ Điểm B thỏa mãn đề bài sẽ nằm ngoài đoạn nối 2 dây và gần dây 1 hơn
+ Cảm ứng từ tại B thỏa mãn B → = B → 1 + B → 2 , dựa vào hình vẽ ta có B → 1 ↑ ↓ B → 2
→ B = B 1 − B 2 = 2.10 − 7 . 10 0 , 04 − 20 0 , 14 = 2 , 143.10 − 5 T
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 02 = 10.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 1 = 4.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Vì B 1 → , B 2 → cùng chiều nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B → có chiều là chiều của B 1 → và B 2 → và có độ lớn: B = B 1 + B 2 = 14.10 − 5 T
Chọn B