Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Xét con lắc thứ nhất chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc π 2 nên khi con lắc thứ nhất tới vị trí biên dương thì con lắc thứ hai qua vị tri cân bằng theo chiều âm .
- Khi con lắc thứ nhất có động năng bằng 3 lần thế năng thì: x = ± A 2 .
- Theo bài ra: f 2 = 2 f 1 nên suy ra T 1 = 2 T 2 và ω 1 = 1 2 ω 2
- Do lúc đầu con lắc thứ nhất tại vị trí biên dương nên lần đầu tiên động năng bằng 3 lần thế năng khi lần đầu tiên vật m1 đi qua vị trí x 1 = A 2 theo chiều âm ( v 1 < 0 ).
- Với con lắc thứ hai lúc đầu nó qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì sau thời gian
vật m2 có li độ x 2 = A 3 2 và đang đi theo chiều dương ( v 1 < 0 ).
- Tại thời điểm , tốc độ dao động của các vật thỏa mãn:
Đáp án D
Vì hai dao động là luôn cùng pha nên ta có: x 1 x 2 2 = E t 1 E t 2 = A 1 A 2 2 ↔ x 1 x 2 2 = E t 1 E t 2 = A 1 A 2 2 → E 1 = 2 , 88 J → E 2 = 0 , 32 J
Vì hai dao động là luôn cùng pha nên ta có:
Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì:
Đáp án D
Chọn B
+ Do hai con lắc giống hệt nhau nên chúng có cùng khối lượng m và độ cứng k.
+ Xét tỉ số do x1 = 2A cos(ωt); x2 = Acos(ωt).
+ Khi Wt2 = 0,05J => Wt1 = 0,2J do (2) => E1 = Wt1 + Wđ1 = 0,2 + 0,6 = 0,8J => E2 = 0,2J.
+ Khi Wt1’ = 0,4J = Wt2’ = 0,1J. Lại có E2 = 0,2J = Wt2’ + Wđ2 =>Wđ2’= 0,1J.
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng
Cách giải: Theo đề biên độ của con lắc thứ nhất và thứ hai lần lượt là: nA, A
Mặt khác hai dao động cùng pha nên W t 1 = n 2 W t 2
* Khi động năng của con lắc thứ nhất là a thì thế năng của con lắc thứ hai là b suy ra:
Đáp án A
Chọn B.
Ta có:
Xét con lắc thứ nhất chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc π 2 nên khi con lắc thứ nhất tới vị trí biên dương thì con lắc thứ hai qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Khi con lắc thứ nhất có động năng bằng 3 lần thế năng thì x = ± A 2 .
Theo bài ra: f2 = 2f1 nên ta suy ra T1 = 2T2 và ω 1 = 1 2 ω 2
- Do lúc đầu con lắc thứ nhất tại vị trí biên dương nên lần đầu tiên động năng bằng 3 lần thế năng khi lần đầu tiên m1 đi qua vị trí x 1 = A 2 theo chiều âm (v1 < 0).
Với con lắc thứ hai lúc đầu nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì sau thời gian t = T 2 3 = T 2 4 + T 2 12 vật m2 có li độ x 2 = − A 3 2 và đang đi theo chiều dương (v2 > 0).
Tại thời điểm t = T 1 6 = T 2 3 , tốc độ dao động của các vật thỏa mãn: