Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù
Nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^O\)
\(50^O+\widehat{yOz}=180^O\)
\(\widehat{yOz}=180^O-50^O=130^O\)
Do tia Ot là tia p.g của \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^O\)
Do tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz
Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và Oy
\(\Rightarrow\widehat{mOt}+\widehat{tOy}=\widehat{mOy}\)
\(90^o+25^o=\widehat{mOy}\)
\(\widehat{mOy}=115^o\)( 1 )
b) \(\widehat{zOm}+\widehat{mOy}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{zOm}=65^o\)( 2 )
Từ 1 và 2 suy ra
OM ko phải tia p.g của góc yOz
Bài 2:
\(a.\)Vì \(\widehat{xOy}\)kề bù với góc \(\widehat{yOz}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)
\(\Rightarrow\) \(60^0+\widehat{yOz}=180^0\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOz}=180^0-60^0=120^0\)
\(b.\) Vì \(Ot\)là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
Vì \(Om\)là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Vì \(Oy\)nằm giữa 2 tia \(Ot\)và \(Om\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{tOy}+\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\)
\(\Rightarrow\) \(30^0+60^0=\widehat{tOm}\)
\(\Rightarrow\) \(90^0=\widehat{tOm}\)
Vậy \(\widehat{tOm}\)là góc vuông
Bài 2: Vì góc xOy và yoz kề bù nên góc xOz= 180 độ Ta có : Góc xoy + góc yoz = xOz Hay : 60 độ + góc yoz = 180 độ góc yoz = 180 độ - 60 độ = 120 độ Vậy....
a, ta có xoz bằng xoy cộng yoz
suy ra 100 độ bằng 50 độ cộng yoz
nên suy ra yoz bằng 100 độ trừ 50 độ bằng 50 độ
vậy góc yoz bằng 5o độ
b, zoy bằng xoy [ cùng bằng 50 độ]
suy ra oy là tia phân giác của xoz
c, ta có xoy = yom +xom suy ra 50 chia 2 = 25 độ mà xoy = yoz nên moy =noy [ cùng bằng 25 độ]
nên mon = moy+noy suy ra mon =25+25=50
vậy mon =50 độ [ đpcm]
[ những chử bằng , độ , trừ .... xin hiểu là các dấu nha]
O x y z 30* 60* t m
a)\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=60^o-30^o=30^o\)
b) Do: Tia Ot là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOt}=180^o\)
\(\widehat{tOz}=\widehat{xOt}-\widehat{zOx}=180^o-60^o=120^o\)
c) Do Om tà ta phân giác của\(\widehat{tOz}\)nên \(\widehat{tOm}=\frac{1}{2}\times\widehat{tOz}=\frac{1}{2}\times120^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\widehat{xOz}\left(=60^o\right)\)
d) Do Om tà ta phân giác của\(\widehat{tOz}\)nên \(\widehat{tOm}=\widehat{mOz}\)
Mà:\(\widehat{tOm}=\widehat{xOz} \Rightarrow \widehat{mOz}=\widehat{xOz}\left(=\widehat{tOm}\right)\)
=> Oz là phân giác của \(\widehat{xOm}\)
bn tự vẽ hình nha
a) Trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:
\(\widehat{xOy} = 70^O < \widehat{xOz} = 120^O\)
\(\Rightarrow\) Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) Ta có:
\(\widehat{xOm} = \frac{\widehat{xOy}}{2}\) (Om là tia phan giác của \(\widehat{xOy}\))
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOm} = \frac{70^O}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOm} = 35^O\)
\(\widehat{xOn} = \frac{\widehat{xOz}}{2}\) (On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\))
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOn} = \frac{120^O}{2}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOn} = 60^O\)
vì góc xOz là góc kề bù=>góc xOz=180 do
=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox; Oz
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox; Oz=>xOy+yOz=xOz
Thay xOy=60do;xOz=180do
60+yOz=180
yOz=180-60
yOz=60
O x z y m n
a) tính \(\widehat{xOm}\)
vì Om là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat{mOx}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=30^o\)
Vậy \(\widehat{xOm}=30^o\)
b) tính góc mOn
+)có góc yOx và yOz là 2 góc kề bù nên yOx + yOz = 180o
suy ra yOz =120o
mà yOz có tia phân giác là On nên nOz=nOy =60o
+theo câu a thì mOy=30o
Thấy nOx và nOz là 2 góc kề bù nên nOx + nOz = 180o Suy ra nOx = 120o
Trên cùng 1 nửa mp bờ Ox có : \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}< \widehat{xOn}\) nên Oy nằm giữa 2 tia Om và On
Suy ra mOn=yOn + yOm => mOn = 90o
Vậy mOn=90o ; xOm=30o
Nhớ k cho mk nhé ( hình vẽ minh họa )
a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có:
x O z ^ = y O z ^ = 1 2 x O y ^
x O t ^ = t O z ^ = 1 2 x O z ^ (1)
z O m ^ = y O m ^ = 1 2 y O z ^
Từ đó, suy ra t O z ^ = m O z ^
Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Om.
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm
b) Từ (1), ta suy ra t O z ^ = 1 2 x O z ^ = 1 2 . 1 2 x O y ^ = 1 4 x O y ^
Do đó, x O y ^ = 4 t O z ^
c) Từ ý a), suy ra t O m ^ = 2 t O z ^
Kết hợp với ý b), ta có t O m ^ = 1 2 x O y ^
Mà góc xOy có số đo lớn nhất bằng 180° (góc bẹt) nên góc tOm có số đo lớn nhất bằng 90°. Nên m O n ^ = 150°- 130° = 20°.