Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
Rồi lọc kết tủa thu được 0,28 gam oxit ?!! ghi đề thiếu -_- Hẳn là nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao mới thu được oxit.
Sửa đề: Rồi lọc kết tủa nung trong không khí giàu Oxi ở nhiệt độ cao thi được 0,28 gam oxit ( H=100%)
Cho 16,2g hỗn hợp MgO, Al2O3, MO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao thì:
\(MO\left(0,04\right)+H_2-t^o->M+H_2O\left(0,04\right)\)\(\left(1\right)\)
\(m_{H_2SO_4}\left(bđ\right)=\dfrac{90.15,3}{100}=13,77\left(g\right)\)
Khi dẫn hơi nước qua ống đựng dung dịch H2SO4 trên thì:
\(m_{ddH_2SO_4}\left(sau\right)=\dfrac{13,77.100}{86,34}=15,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(thêm-vao\right)=15,95-15,3=0,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(bđ\right)=\dfrac{0,65.100}{90}=0,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,04\left(mol\right)\)
Khi cho qua HCl, chất rắn M còn lại là 2,56 gam
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,56}{0,05}=64\)\((g/mol)\)
\(b)\)
Ta có hiệu suất pứ khử bởi H2 chỉ đạt 80%
\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{0,04.100}{80}=0,05\left(mol\right)\)
Khi cho chất rắn còn lại trog ống td với dd HCl dư
\(MgO\left(a\right)+2HCl--->MgCl_2\left(a\right)+H_2\)\(\left(2\right)\)
\(Al_2O_3\left(b\right)+6HCl--->2AlCl_3\left(2b\right)+3H_2O\)\(\left(3\right)\)
Gọi a, b lần lượt là số mol của MgO và Al2O3
\(\Rightarrow40a+102b+0,05.80=16,2\)
\(\Rightarrow40a+102b=12,2\left(I\right)\)
Dung dịch B: \(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:a\left(mol\right)\\AlCl_3:2b\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)
Khi lấy 1/10 dung dịch B trên tác dụng với NaOH dư thì:
\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)\(\left(4\right)\)
\(MgCl_2\left(\dfrac{a}{10}\right)+2NaOH--->Mg\left(OH\right)_2\left(\dfrac{a}{10}\right)+2NaCl\)\(\left(5\right)\)
\(AlCl_3+3NaOH--->Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)\(\left(6\right)\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH--->NaAlO_2+2H_2O\)\(\left(7\right)\)
Kết tủa thu được \(Mg\left(OH\right)_2:\dfrac{a}{10}\left(mol\right)\)
\(Mg\left(OH\right)_2\left(\dfrac{a}{10}\right)-t^o->MgO\left(\dfrac{a}{10}\right)+H_2O\)
Oxit thu được là MgO
\(n_{MgO}=\dfrac{0,28}{40}=0,007\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{10}=0,007\)
\(\Rightarrow a=0,07\left(II\right)\)
\(\%m_{MgO}=\dfrac{0,07.40.100}{16,2}=17,28\)
\(\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80.100}{16,2}=24,69\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=58,03\%\)
Vì ta có thể tính được ngay số mol của N2 và H2 và đây cũng là dự kiện mấu chốt để tìm m với dạng toàn này nên đầu tiên ta tìm số mol của N2 và H2 bằng cách: đặt nN2 và H2 lần lượt là x, y. Ta được: x + y = 0,025
tỉ khối so với H2: 28x + 2y/ 2(x + y) = 11,4 (với x + y = 0,025)
=> x = 0,02; y = 0,005
Sử dụng bảo toàn electron: số mol electron nhường = số mol electron nhận thì: 2nMg > ***N2 + 2nH2 nên phản ứng có tạo NH4Cl
quá trình oxi hóa: Mg - 2e -----> Mg2+
quá trình khử: 2NO3- -10e ----> N2 (N(+5) -5e ----> N(0))
NO3- -8e ------> NH4+ (n(+5) - 8e ---> N(-3))
2H+ -2e ---> H2
Vậy 2.0,124 = 0,025.10 + 0,005.2 + 8nNH4+ => nNH4+ = 0,01
m = mMgCl2 + mNH4Cl = 0,145.95 + 0,01.53,5 = 14,31 gam
mol Mg = 0,145 ==> mol e nhường = 0,29 ==> mol NH4+ = 0,01
2 NO3- + 10e + 12 H+ ----> N2 + 6 H2O
0,04-------0,2------0,24-------0,02
NO3- + 8e + 10 H+ ----> NH4+ + 3 H2O
0,01----0,08------0,1-------0,01
2 H+ + 2e ----> H2
0,01----0,01------0,005
mol HCl = mol Cl- = mol H+ = 0,35
mol KNO3 = mol K+ = mol NO3- = 0,05
muối gồm : Mg2+ = 0,145 mol, NH4+ = 0,01 mol, K+ = 0,05 và mol Cl- = 0,35
khối lượng muối = 24*0,145 + 39*0,05 + 35,5*0,35 = 18,035
Đặt công thức tổng quát của 2 ankan là
CnH2n+2 (a mol) và CmH2m+2 (b mol)
Công thức trung bình 2 ankan là: CnH2n+2 , giải sử n < m n < < m=n+1
CO2 + Ca(OH)2 àCaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 àCa(HCO3)2
Khi cho them dung dịch Ca(OH)2 vào đến dư
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 à2CaCO3 + 2H2O
mCO2 = mCO2 trong tổng CaCO3
nCO2= nCaCO3=(30+100)/100=1,3 ( mol ) => mCO2= 1,3.44= 57,2 g
CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 nCO2 + (n+1)H2O
M 44n
19,2 57,2
n =2,6 suy ra n=2 và m= 3
C2H6 và C3H8
S(+6, +4, 0, -2). Những hợp chất của S có số oxi hóa cách nhau thì mới phản ứng được vs nhau => gồm (1), (4), (5)
S(+4) có tính khử nên pu đc vs O2
Chọn C