Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Gọi
Khi đó góc giữa 2 mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 45o
Ta có: ∆BAD đều
Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
Ta có: N là trung điểm SC nên
Thể tích khối chóp N.MCD bằng thể tích khối chóp N.ABCD bằng:
Ta có K là trọng tâm tam giác SMC
Chọn D.
Mp ( α ) qua MN và song song với SC. Mp ( α ) cắt BC và cắt AC tại P và Q ta có:
NP // SC nên Ta có: MN, PQ, AB đồng quy tại E.
Áp dụng định lí Mennelauyt trong tam giác SAB, ta có:
Áp dụng định lí Menelauyt trong tam giác ABC ta có:
Vậy
Chọn D.
Do ( α ) đi qua G ∈ (SBC), song song với BC nên ( α ) cắt mặt phẳng (SBC) theo giao tuyến MN qua G và song song với BC.
Do tam giác ABC vuông cân tại B, AC = a 2 nên
Do SA ⊥ (ABC) nên
Phương pháp:
Sử dụng công thức tỉ số thể tích cho khối chóp tam giác
(Công thức Simson): Cho khối chóp S.ABC, các điểm A 1 , B 1 , C 1
lần lượt thuộc SA, SB, SC. Khi đó,
Cách giải:
Dựng
=> MNPQ là thiết diện cần dựng.
V i là thể tích khối đa giác SNM.APQ
Khi đó, khối đa giác SNM.APQ được chia làm 2 phần:
khối chóp tam giác S.RMN và khối lăng trụ RMN.AQP.
Giả sử S M S B = x
Ta có:
Mà V 1 V = 20 27
Chọn: A
Dễ dàng chứng minh MN // BC
Xét \(\Delta SBC\) có MN // BC và MN đi qua trọng tâm G
\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}SM=\frac{2}{3}SB\\SN=\frac{2}{3}SC\end{cases}\)
Sử dụng công thức tỉ lệ thể tích đố với 2 khối tứ diện S.AMN và S.ABC ta có
\(\frac{V_{S.AMN}}{V_{S.ABC}}=\frac{SA}{SA}.\frac{SM}{SB}.\frac{SN}{SC}=1.\frac{2}{3}.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\\ \Rightarrow V_{S.AMN}=\frac{4}{9}.V_{S.ABC}\)
Tính được \(V_{S.ABC}=\frac{1}{6}SA.AB.BC=\frac{a^3}{6}\)
\(\Rightarrow V_{S.AMN}=\frac{2a^3}{27}\)
Chọn B
Trong mặt phẳng (SAC) dựng MP song song với SC cắt AC tại P. Trong mặt phẳng (SBC) dựng NQ song song với SC cắt BC tại Q. Gọi D là giao điểm của MN và PQ. Dựng ME song song với AB cắt SB tại E (như hình vẽ).
Ta thấy:
Suy ra N là trung điểm của BE và DM, đồng thời