K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Đáp án A

Đ biến dng của h vt ti v trí cân bằng  ∆ l 0   =   m 1     +   m 2 k g   =   25   c m

Biên độ dao động cùa hệ vật  A   =   v 0 ω   =   40 2 10   =   2 10 c m

Đ vật có th dao động điều hòa được thi sợi dây phải ờ trạng thái căng, do đó tng quãng đường mả vật B phi di chuyển là  S   =   1   +   ∆ l   +   A   =   37   +   2 10 c m

Thời gian ti thiu  t m i n   =   S v 0   =   1 , 083   s

24 tháng 4 2017

Đáp án A.

Lời giải chi tiết:

Giai đoạn 1: (m1; m2)  đứng yên lò xo giãn; kết thúc gđ 1 quãng đường đi là:

Giai đoạn 2: (m1 đi lên; m2 đứng yên) lò xo không giãn thêm; kết thúc gđ 2 quãng đường đi là:

S 2 = l

Giai đoạn 3: (m1 đi lên; m2 đứng yên) lò xo tiếp tục giãn thêm; kết thúc gđ 3 quãng đường đi là:

9WCXVUY0vsiB.png

Giai đoạn 4(m1; m2)  cùng đi lên để lại khoảng trống h bằng quãng đường đi được:

S 4 = h

Giai đoạn 5: Dừng đột ngột hệ sẽ dao động điều hòa

Với biên hộ  A = v 0 k / ( m 1 + m 2 )  với lực căng dây  T C ≥ 0  được thỏa mãn

Như vậy để hệ dao động điều hòa thì khoảng trống  h min = S 4 = A  

Tương ứng thời gian nhỏ nhất là:

 

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:  (M + m)V = mv   

=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật  x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)

→ B

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:   \(\left(M+m\right)V=mv\)

\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)

Đáp án B

24 tháng 7 2016

Ta có:  \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)

KQ = 3,2 cm

23 tháng 8 2016

Ta có: \Delta l = \frac{mg}{k}= 10 cm
Lực đàn hồi:
 F_{max} = k(\Delta l + A) = 1,5 N
F_{min} = k(\Delta l - A) = 0,5 N

3 tháng 11 2015

Các điểm trên lò xo thỏa mãn: \(OM = MN = NI = 10cm.\)

Tỉ số lực kéo lớn nhất và lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên điểm treo O của lò xo chính là

\(\frac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}} = \frac{k(\Delta l +A)}{k(\Delta l -A)}=3 => \Delta l = 2A.(1)\)

Lò xo dãn đều, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là 12 cm

=> Độ dãn lớn nhất của cả lò xo là \(\Delta l + A = 3.(12-10) = 6cm. (2)\)

Từ (1) và (2) ta có: \(\Delta l = 4cm = 0,04m.\)

\(T = 2\pi \sqrt{\frac{\Delta l }{g}} = 2\sqrt{\Delta l} = 0,4s.\)

\(f = \frac{1}{T} = 2,5Hz. \)

cho em hỏi : chỗ mà độ dãn lớn nhất của lò xo sao lại ra được vầy ạ ??

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 8 2016

\(A=10cm\)

\(\Rightarrow\omega=5\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow A_{max}=A-\frac{umg}{k}=0,08\)

\(\Rightarrow v_{max}=A_{max}\omega=0,4\sqrt{2}\left(\frac{m}{s}\right)\)

27 tháng 7 2016

Ta có :

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)