K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

Chọn D

15 tháng 2 2018

Đáp án D

26 tháng 5 2018

Đáp án : D

C(r) + CO2 (k) ó 2CO (k)

Bđ     0,2          1 22 , 4         0        M

Pứ                  x              2x      M

CB              1 22 , 4 - x        2x      M

=>   K c = C O 2 C O 2 = 2 x 2 1 22 , 4 - x = 2 . 10 - 3

=> x = 4,45.10-3 M

=> nCO = 2x.22,4 = 0,2 mol

=> D

7 tháng 4 2016

Bài giải:

- Vì  =  =>  = , suy ra polime đó là polietilen (-CH2 – CH2 - )n.

- Không thể là tinh bột (-C6H10O5-)n, vì có tỉ lệ  =  , cũng không thể là PVC vì chất này khi cháy phải có sinh ra hợp chất chứa clo.

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO → NH4+ + OCN-.Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là...
Đọc tiếp

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?

câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO  NH4+ + OCN-.

Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. 

Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0560 M.

a/ Tính hằng số tốc độ ở hai nhiệt độ trên và năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

b/ Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở 81oC.

  • k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 3,141.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 1,062.10-4 (s-1). k61 = 2,644.10-5 (s-1); k71 = 12,080.10-5 (s-1); Ea = 111,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 3,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 234,123 kJ/mol; k81 = 4,121.10-4 (s-1).
1
26 tháng 12 2014

k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).

Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.

***CẦN GẤP Ạ ! ! ! MAI MÌNH NỘP RỒI. HÓA HỌC 9: LUYỆN TẬP VỀ GLUCOZƠBài 1: Hãy viết các PTHH để điều chế PE và Brombenzen từ GlucozơBài 2: Cho biết A, B, C là 3 hợp chất hữu cơ. Trong đó:- Chất A, B, C đều tác dụng với Na, B tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:2- Chỉ có chất A làm cho đá vôi sủi bọt.Hỏi A, B, C là chất nào trong 3 chất: C2H6O2, C2H6O, C2H4O2. Viết CTCT mỗi chất và viết...
Đọc tiếp

***CẦN GẤP Ạ ! ! ! MAI MÌNH NỘP RỒI.

 HÓA HỌC 9: LUYỆN TẬP VỀ GLUCOZƠ

Bài 1: Hãy viết các PTHH để điều chế PE và Brombenzen từ Glucozơ

Bài 2: Cho biết A, B, C là 3 hợp chất hữu cơ. Trong đó:

- Chất A, B, C đều tác dụng với Na, B tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:2

- Chỉ có chất A làm cho đá vôi sủi bọt.

Hỏi A, B, C là chất nào trong 3 chất: C2H6O2, C2H6O, C2H4O2. Viết CTCT mỗi chất và viết các PTHH xảy ra.

Bài 3: a. Cho một lượng dung dịch Glucozo 2M lên men rượu thì thu được 6,9 gam rượu Etylic. Tính thể tích dung dịch Glucozo đã dùng. Biết H= 75%

b. Đem 225gam dung dịch Glucozo 20% thực hiện phản ứng tráng gương, sau 1 thời gian thu được 21,6gam kết tủa trắng bạc. Tính hiệu suất phản ứng tráng gương, thu được mấy gam Axit Gluconic?

Bài 4: Đem V ml dung dịch Glucozo 2,5M lên men rượu thì điều chế được 13,8gam rượu Etylic với hiệu suất 75%.

a. Tính giá trị V? Nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng? ( cho khối lượng men rượu không đáng kể), khối lượng riêng dung dịch Glucozo là 1,2g/ml.

b. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được rượu mấy độ?

Bài 5: Hỗn hợp A gồm Axit Axetic và một đồng đẳng của nó. Đem 12,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng hết với CaCO3 thì thu được 2,24 lít khí ( ĐKTC) và hỗn hợp muối B

a. Tính khối lượng muối B.

b. Tìm CTCT của Axit đồng đẳng biết rằng trong số mol Axit Axetic chiếm 75% hỗn hợp A.

GIẢI CHI TIẾT DÙNG MÌNH RỒI MÌNH ĐÚNG CHO NHA, THANKS NHIỀU ! ! !

BÀI NÀO LÀM ĐƯỢC THÌ GIÚP MÌNH VỚI ! ! !

2
19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

10 tháng 3 2016

A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S) 
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2) 
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3 
Mà nH2 + nH2S = V 
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V 
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau : 
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g 
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g 
Phản ứng của B với O2 : 
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2 
0,75V....1,3125V mol 
S + O2 = SO2 
x.....x 
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V 
=> mS = 32V'' - 42V 
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g 
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125