Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
nCH3COOH=12/60=0,2 mol
nC2H5OH=0,3 mol
nCH3COOC2H5=11/88=0,125 mol
GS hiệu suất 100% do nCH3COOH<nC2H5OH nên CH3COOH pứ hết=>H% tính theo CH3COOH
CH3COOH + C2H5OH <=> CH3COOC2H5 + H2O
0,125 mol<= 0,125 mol
H%=0,125/0,2.100%=62,5%
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
CuO + H2 → Cu + H2O
Màu đen màu đỏ
Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
CuO + H2 → Cu + H2O
Màu đen màu đỏ
Chúc bạn học tốt !
a) (mol).
=> = 0,464M.
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,232 (mol).
=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.
a) (mol).
=> = 0,464M.
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,232 (mol).
=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.
Chọn D
Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng ở trên, đó là nhiệt độ, áp suất và nồng độ.
Những biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (2), (3), (5).
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, ta thấy :
Khi tăng áp suất, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí.
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Khi giảm nồng độ của SO3, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO3.
Đây là phản ứng : NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 +H2O
=> X là NaOH => đáp án B đúng
Chọn C
Ở cân bằng (*), tổng số phân tử khí tham gia phản ứng lớn hơn tổng số phân tử khí tạo thành.
Tăng áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất của hệ, là chiều làm giảm số phân tử khí, tức là chiều thuận. Nếu giảm áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí, tức là chiều nghịch.
Ở cân bằng (*), chiều thuận là chiều tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, tức là chiều nghịch.
Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.