Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Vì: Điều kiện để ăn mòn điện hóa :
+ 2 thanh điện cực khác bản chất (KL-KL, KL-PK,…)
+ 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp
+ Cùng nhúng vào 1 dung dịch chất điện ly
=> Các thí nghiệm thỏa mãn : (2) [Fe-Cu] , (3) [Cu-Ag] , (4) [Fe-Sn] , (5) [Fe-C]
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
Gọi khối lượng dung dịch cần tính là x (g).
Dung dịch ban đầu 19,6%, nên khối lượng chất tan của H3PO4 là: 0,196x (g).
Khi hòa tan P2O5 vào dung dịch xảy ra p.ư sau: P2O5 + 3H2O = 2H3PO4
0,5 mol 1 mol
Do đó, khối lượng chất tan của H3PO4 sau khi hòa tan sẽ là: 0,196x + 98 (g)
Vì dung dịch sau chiếm 49% nên: 0,49x = 0,196x + 98
Giải ra: x = 333,33 (g).
Đáp án C
Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) + Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.
+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)
⇒ Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.
+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly