Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Cho các thành phần: 1. mARN của gen cấu trúc; 2. Các loại nuclêôtit A, U, G, X; 3. Enzim ARN pôlimeraza; 4. Ezim ADN ligaza; 5. Enzim ADN pôlimeraza. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là 1, 2, 3
Đáp án D
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là: 2,3
Đáp án là B
Các thành phần tham gia phiên mã gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là: các loại nucleotit A, U, G, X; enzim ARN pôlimeraza.
(1) Sai vì mARN của gen cấu trúc tham gia vào quá trình dịch mã
(4), (5) Sai vì những thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi ADN
Đáp án B
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã ở E.coli là 2,3
Trên ADN, các gen có liên quan về chức năng thường được phân bố thành một cụm, có chung một cơ chế điều hòa được gọi là operon.
Operon Lac gồm các thành phần;
- Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng nằm kề nhau.
-Gen chỉ huy (O) : ằm trước các gen cấu trúc, là vị trí tương tác với protein ức chế.
-Vùng khởi động:(P) nằm trước gen chỉ huy đó là vị trí tương tác của ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã.
Các thành phần tham gia vào quá trình dịch mã phân tử protein gồm có: mARN, t ARN, riboxoom, axit amin và ATP.
ADN là mạch khuôn tổng hợp mARN, thông qua mARN truyền thông tin quy định tổng hợp protein.
ADN gián tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp phân tử protein.
Chọn D
- Vùng mã hoá: mang thỏng tin mã hoá các axit amin. Các gen ờ sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen khống phân mảnh). Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron). Vì vậv, các gen này được gọi là gen phàn mảnh.
- Vùng điều hoà đầu gen: nằm ờ đầu của gen, có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARNpoIimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đổng thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phién mã.
- Vùng kết thúc: nẳm ở cuối gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
- Vùng mã hoá: mang thỏng tin mã hoá các axit amin. Các gen ờ sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen khống phân mảnh). Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron). Vì vậv, các gen này được gọi là gen phàn mảnh.
- Vùng điều hoà đầu gen: nằm ờ đầu của gen, có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARNpoIimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đổng thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phién mã.
- Vùng kết thúc: nẳm ở cuối gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu)
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900.
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).
Đáp án B
Thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của operon Lac ở E. coli là:
(1) à sai. mARN của gen cấu trúc. Vì nó là sản phẩm của phiên mã chứ không phải thành phần của phiên mã
(2) à đúng. Các loại nucleotit A, U, G, X. Vì đây là nguyên liệu tham gia trong phiên mã tạo mARN.
(3) à đúng. ARN polimeraza. Vì đây là enzim chính trong phiên mã tạo mARN.
(4) à sai. ADN ligaza. Vì enzim này không có tham gia trong phiên mã, nó chỉ tham gia trong tái bản nối các đoạn Okazaki.
(5) à sai. ADN polimeraza. Vì enzim này không có tham gia trong phiên mã; đây là enzim tái bản chính.