Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng AgNO3...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, c, g.

+ Mệnh đề a: không thể dùng AgNO3/NH3 dư, t0 để phân biệt fruc và glu vì trong môi trường kiềm, fruc chuyển hóa thành glu, 2 chất đều cho cùng hiện tượng là tạo ra lớp Ag trắng xám

+ Mệnh đề b: Trong môi trường kiềm, fruc và glu có cân bằng chuyển hóa lẫn nhau.

+ Mệnh đề c: Glucozo tồn tại ở cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở tuy nhiên trong dd thì dạng mạch vòng là chủ yếu. Dạng vòng anpha chiếm khoảng xấp xỉ 36%, dạng vòng beta chiếm khoảng xấp xỉ 64%, trong khi dạng hở chiếm khoảng 0,003%

+ Mệnh đề d: Xenlulozo và tinh bột mặc dù có CT chung giống nhau là (C6H10O5)n tuy nhiên giá trị của n ở mỗi chất có khoảng khác nhau, và chúng không phải đồng phân của nhau

+ Mệnh đề e: Sac chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân và không có chứa nhóm -CHO

+ Mệnh đề g: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin. Trong đó, các gốc anpha- glucozo trong amilozo nối với nhau bời liên kết anpha-1,4- glicozit tạo thành 1 chuỗi dài không phân nhánh còn amilopectin thì có cấu trúc mạch phân nhánh.

2 tháng 3 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, c, g.

+ Mệnh đề a: không thể dùng AgNO3/NH3 dư, t0 để phân biệt fruc và glu vì trong môi trường kiềm, fruc chuyển hóa thành glu, 2 chất đều cho cùng hiện tượng là tạo ra lớp Ag trắng xám

+ Mệnh đề b: Trong môi trường kiềm, fruc và glu có cân bằng chuyển hóa lẫn nhau.

+ Mệnh đề c: Glucozo tồn tại ở cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở tuy nhiên trong dd thì dạng mạch vòng là chủ yếu. Dạng vòng anpha chiếm khoảng xấp xỉ 36%, dạng vòng beta chiếm khoảng xấp xỉ 64%, trong khi dạng hở chiếm khoảng 0,003%

+ Mệnh đề d: Xenlulozo và tinh bột mặc dù có CT chung giống nhau là (C6H10O5)n tuy nhiên giá trị của n ở mỗi chất có khoảng khác nhau, và chúng không phải đồng phân của nhau

+ Mệnh đề e: Sac chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân và không có chứa nhóm -CHO

+ Mệnh đề g: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin. Trong đó, các gốc anpha- glucozo trong amilozo nối với nhau bời liên kết anpha-1,4- glicozit tạo thành 1 chuỗi dài không phân nhánh còn amilopectin thì có cấu trúc mạch phân nhánh.

17 tháng 4 2017

Phương trình phân tứ và ion xảy ra trong dung dịch :

a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2SO4
2Fe3+ + 3SO42- + 6Na+ + 6OH- → 2Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 6Na+ + 3SO42-
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3\(\downarrow\)

b) NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓
NH4 + Cl- + Ag+ + NO3- → NH4+ + NO3- + AgCl↓
Cl- + Ag+ → AgCl↓

c) NaF + HCl → NaCl + HF↑
Na+ + F- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + HF↑
F- + H+ → HF\(\uparrow\)

d) Không có phản ứng xảy ra

e) FeS(r) + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
FeS(r) + 2H+ + 2Cl- → Fe2+ + 2Cl- + H2S↑
FeS(r) + 2H+ \(\rightarrow\) Fe2+ + H2S↑

g) HClO + KOH \(\rightarrow\) KClO + H2O
HClO + K+ + OH- \(\rightarrow\) K+ + CIO- + H2O
HClO + OH- \(\rightarrow\) CIO- + H2O.


17 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

17 tháng 4 2017

Phương trình ion rút gọn :

a) Ca2+ + CO32- → CaCO3

b) Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

c) HCO3- + H+ CO2 ↑ + H2O

d) HCO3- + OH- → H2O + CO32-

e) Không có phương trình ion rút gọn.

g) Pb(OH)2(r) + 2H+ → Pb2+ + 2H2O

h) H2PbO2(r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O

i) Cu2+ + S2- → CuS↓.



17 tháng 4 2017

khoanh vào C

17 tháng 4 2017

Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:

– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+

Ví dụ: HCl → H+ + Cl–

– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–

Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–

– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.

Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+

2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.

Ví dụ : H2SO4, H3PO4….

Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….

3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-

Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.

Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.

17 tháng 4 2017

Chọn A. [H+] = 0.10M.

14 tháng 11 2018

Ta có phương trình điện li :

HNO3HNO3 →→ H++NO−3H++NO3−

0,10M →→ [H+H+] = [NO−3NO3−] = 0,10M

Chọn A.

bạn còn muốn xem bài nào thì truy cập link này nha. https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-5-trang-10-sach-giao-khoa-hoa-11.html

17 tháng 4 2017

a) Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các ion trong dung dịch như sau:

Ba(NO3)2 \(\rightarrow\) Ba2+ + 2NO-3
0,01M 0,10M 0,20M

HNO3 \(\rightarrow\) H+ + NO-3
0,020M 0,020M 0,020M

KOH \(\rightarrow\) K+ + OH-
0,010M 0,010M 0,010M

b) Các chất điện li yếu phân li không hoàn toàn nên phương trình điện li như sau:

HClO H+ + ClO-

HNO2 H+ + NO-2.



17 tháng 4 2017

a) H2S H+ + HS- ;

HS- H+ + S2-

H2CO3 H+ + HCO3- ;

HCO3- H + + CO32-

b) LiOH \(\rightarrow\)Li+ + OH-

c) K2CO3 \(\rightarrow\)2K+ + CO32- ;

NaClO \(\rightarrow\) Na+ + CIO-

NaHS \(\rightarrow\) Na+ + HS-:

HS- H+ + S2-

d) Sn(OH)2 Sn2++ 2OH-;

H2SnO2 2H+ + SnO22-.


17 tháng 4 2017

Chọn D: [H+] < 0,10M.

4 tháng 9 2017

có thể giải chi tiết cho em câu này không ạ?

17 tháng 4 2017

Chọn D.

Dung dịch chất điện li dẫn điện được do sự chuyển dịch của cả cation và anion.