Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (2); (3); (4).
(1) Không sản xuất chất béo trong công nghiệp.
(5) Không dùng amilozơ để sản xuất tơ sợi dệt vải.
(6) Dung dịch amino axit có làm đổi màu quỳ tím hay không còn phụ thuộc vào số nhóm -NH2 và -COOH trong phân tử amino axit.
(7) Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới tác dụng với Cu(OH)2/OH- sinh ra hợp chất màu tím hoặc đỏ tím (phản ứng màu biure).
Đáp án B
(d) sai: thủy phân este còn có thể tạo ra anđehit, xeton và muối phenolat.
(e) sai: các đipeptit không có phản ứng màu biure
[H+] = 0,01M = 10-2M => pH = 2
[OH-] = 10-14 / 10-2M =10-12
Dung dịch có pH = 2 < 7 => môi trường axit, quỳ tím có màu đỏ.
[OH-]=1.10^-14/0.01=10^-12 (M) tính Ph=log[H+] từ kết quả của Ph xem nó lớn hơn 7 hay j xong suy ra môi trường ,môi trường axit thì quỳ đỏ môi trường kiềm quy xanh trung tính ko màu
a) Hợp chất C6H5- CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc ancol thơm.
=> Đúng
b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol, nước.
=> Đúng
c) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với natri sinh ra khí hidro
=> Đúng
d) Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
=> Đúng
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan.
=> Đúng
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (2); (3); (4).
(1) Không sản xuất chất béo trong công nghiệp.
(5) Không dùng amilozơ để sản xuất tơ sợi dệt vải.
(6) Dung dịch amino axit có làm đổi màu quỳ tím hay không còn phụ thuộc vào số nhóm -NH2 và -COOH trong phân tử amino axit.
(7) Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới tác dụng với Cu(OH)2/OH- sinh ra hợp chất màu tím hoặc đỏ tím (phản ứng màu biure).