Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: b, c, g.
+ Mệnh đề a: không thể dùng AgNO3/NH3 dư, t0 để phân biệt fruc và glu vì trong môi trường kiềm, fruc chuyển hóa thành glu, 2 chất đều cho cùng hiện tượng là tạo ra lớp Ag trắng xám
+ Mệnh đề b: Trong môi trường kiềm, fruc và glu có cân bằng chuyển hóa lẫn nhau.
+ Mệnh đề c: Glucozo tồn tại ở cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở tuy nhiên trong dd thì dạng mạch vòng là chủ yếu. Dạng vòng anpha chiếm khoảng xấp xỉ 36%, dạng vòng beta chiếm khoảng xấp xỉ 64%, trong khi dạng hở chiếm khoảng 0,003%
+ Mệnh đề d: Xenlulozo và tinh bột mặc dù có CT chung giống nhau là (C6H10O5)n tuy nhiên giá trị của n ở mỗi chất có khoảng khác nhau, và chúng không phải đồng phân của nhau
+ Mệnh đề e: Sac chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân và không có chứa nhóm -CHO
+ Mệnh đề g: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin. Trong đó, các gốc anpha- glucozo trong amilozo nối với nhau bời liên kết anpha-1,4- glicozit tạo thành 1 chuỗi dài không phân nhánh còn amilopectin thì có cấu trúc mạch phân nhánh.
Chọn đáp án C.
Đúng. Glucozơ làm mất màu nước brom còn fructozơ thì không.
(a) Sai. Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(b) Sai. Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều tan được trong nước nóng.
(c) Đúng
Chọn D.
(1) Sai. Amilozơ có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh.
(2) Sai.
(3) Đúng. Fructozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Sai. Glucozơ và saccarozơ đều làm mất màu dung dịch brom.
(5) Đúng. Glucozơ và Fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng ở trạng thái rắn.
Chọn đáp án B
Phát biểu đúng là
(a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.
CTCT của C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH ; CH3 -CH(CH3)-OH.
CTCT của C4H10O: CH3-CH2-CH2-CH2-OH ; CH3-CHOH-CH2-CH3 ;
CH3 -CH(CH3)-CH2 - ОН ;CH3 -C(CH3)2OH .
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
Đáp án : D
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
Đúng. Vì Glucozo phản ứng mất màu còn Fructozo thì không
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
Sai. Trong môi trường bazo 2 chất mới chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
Sai. Cả 2 chất đều phản ứng tráng bạc
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
Đúng. Cả 2 chất đều có nhiều nhóm OH kề nhau
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở
Sai. Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng a và b )
Đúng.
(1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.
ĐÁP ÁN B
Đáp án B
(1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.
Chọn B.
(a) Sai, Dùng nước Br2 để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Đúng.
(c) Đúng, Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng 6 cạnh.
(d) Sai, Xenlulozơ và tinh bột không phải đồng phân của nhau.
(e) Sai, Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức.
(g) Đúng.