K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2015

TL:

Số oxy hóa của C là +4, của O là -2, của H là +1, của S là +6, của N trong NH3 là -3, của N trong NO là +2, của N trong NO2 là +4, của Na là +1, của Cu là +2, của Fe là +2, +3, của Al là +3.

6 tháng 3 2016

vi luc nay co2 bi day xuong hoa tri thap nhat

21 tháng 1 2016

Điều chế NaOH 
Na2O + H2O → 2NaOH 
Điều chế Ca(OH)2 
CaCO3 -> CaO + CO2 
CaO + H2O → Ca(OH)2 
Điều chế O2 
2KClO3 -> 2KCl + 3O2 
Điều chế H2SO3 
S + O2 -> SO2 
SO2 + H2O → H2SO3 
Điều chế Fe 
Điện phân 2H2O → 2H2 + O2 
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O 
Điều chế H2 
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2 

21 tháng 1 2016

thank nhaok

19 tháng 3 2016

Số mol sắt tham gia phản ứng: 

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

 

Theo phương trình hóa học, ta có:  = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là:  = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có: 

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

15 tháng 12 2016

a) nFe = 2,8 / 56 = 0,05 mo

l Phương trình hoá học:

Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2

0, 05 mol 2.0,05 mol 0,05 mol

Theo phương trình trên ta có

nFe = nH = 0,05 VH2= 0,05 x 22,4 = 1,12 l.

b) nHCl = 2nFe = 2 x 0,05 = 0,1 mol

mHCl cần dùng: 0,1 x 36,5 = 3,65 g.

 

28 tháng 1 2016

m chất rắn giảm =m oxi mất đi => n [O]=0,32/16=0,02 (mol)
n CO,H2= n [O]=0,02 (mol)
=> V =0,02.22,4=0,448 lít

28 tháng 1 2016

Không phải đâu bạn! khối lượng chất rắn giảm 0,32g là do H2O và CObay mát mà!

 

13 tháng 3 2016

Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)

\(\Rightarrow\)     trong C có Fe dư

\(\Rightarrow\)       HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2

PT:

Fe   +  4HNO3  \(\rightarrow\)Fe(NO3)3  +  NO   +  2H2O

Fe   + 6HNO3  \(\rightarrow\) Fe(NO3)3   + 3NO2  + 3H2O

Fe  +  2Fe(NO3)3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2

Ta có : \(n_{hh}=\frac{2,87.1,2}{0,082.\left(273+27\right)}=0,14mol\)

\(\Rightarrow\)      số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)

\(\Rightarrow\)      \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15mol\)

\(\Rightarrow\)       Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)

\(\Rightarrow\)       nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)

\(m=\frac{8,4.100}{25}=33,6\left(g\right)\)

30 tháng 12 2015

Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2

Khối lượng chất rắn sau khi nung giảm = 30,8 - 24,32 = 6,48 g = khối lượng khí thoát ra = 46.2x + 32.1/2x (x là số mol CuO).

Thu được x = 0,06 mol.

a) Tổng số mol khí = 2x + x/2 = 2,5x = 0,15 mol. V = 0,15.22,4 = 3,36 lít.

b) Chất rắn gồm CuO (x mol, 80.0,06 = 4,8 g) và Cu(NO3)2 dư có khối lượng = 30,8 - 188.0,06 = 19,52 g.

30 tháng 5 2017

có ai biết làm câu này o

29 tháng 3 2016

- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:

+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.

            Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

+ Điện phân dung dịch AgNO3:

            4AgNO3 + 2H2 4Ag + O2 + 4HNO3

+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:

           2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2

- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:

          MgCl2  Mg + Cl2

 

29 tháng 3 2016
* Từ  AgNO3 có 3 cách điều chế kim loại Ag
+ Khử bằng kim loại có tính khử mạnh
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+Ag\)
+  Điện phân dung dịch

\(4AgNO_3+2H_2O\) \(\underrightarrow{dpdd}\) \(4Ag+O_2\uparrow+4HNO_3\)
+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân

\(2AgNO_3\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Ag+2NO_2+O_2\)
* Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch sau đó điện phân nóng chảy

\(MgCl_2\) \(\underrightarrow{dpnc}\) \(Mg+Cl_2\)