K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

Theo đề bài, cây P dị hợp hai cặp gen có kiểu hình lá dài, quăn; mà kiểu gen dị hợp luôn biểu hiện kiểu hình trội. Vậy lá dài và lá quăn là hai tính trạng trội so với lá ngắn và lá thẳng.

Quy ước:

  • A- lá dài > a- lá ngắn
  • B- lá quăn > b- lá thẳng

Cây P có lá ngắn, thẳng (aa và bb ) tức có kiểu gen ab/ab, cây này chỉ tạo một loại giao tử mang hai gen lặn ab => kiểu hình ở con lai F1 do giao tử của cây P dị hợp quyết định.

+ Xét cây F1 có lá dài, quăn (2 tính trạng trội). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử AB.

+ Xét cây F1 có lá ngắn, thẳng (2 tính trạng lặn). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử ab.

Vậy cây P dị hợp đã tạo được hai loại giao tử là AB và ab; tức có kiểu gen AB/ab

Sơ đồ lai:

P: AB/ab (lá dài, quăn) x ab/ab (lá ngắn, thẳng)

GP: AB, ab ab

F1: kiểu gen AB/ab : ab/ab (kiểu hình 50% lá dài, quăn : 50% lá ngắn, thẳng)

19 tháng 7 2017

1a. Số KG = 2.2.3 =12. Số KH = 2.2.2 = 8

TLKG = (1:1)(1:1)(1:2:1). TLKH = (1:1)(1:1)(3:1).

1b. Số KG = 3.3.2 =18. Số KH = 2.2.2 =8

TLKG = (1:2:1)(1:2:1)(1:1). TLKH = (3:1)(3:1)(1:1).

19 tháng 7 2017

2a. aabbdd = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16

AaBbDd = 1/2 x 2/4 x 1/2 = 1/8.

AabbDD = 1/2 x 1/4 x 0 = 0

aaBBDd = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16

2b. A-B-D- = 1/2 x 3/4 x 1/2 = 3/16

aabbD- = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16

A-bbD- = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16

Ở một loài ong mật có bộ NST 2n = 32. Các trứng sinh ra từ ong chúa đều được thụ tinh sẽ nở ra ong cái (để thành ong chúa hoặc ong thợ mới) nếu không được thụ tinh sẽ nở ra ong đực. Một con ong chúa đẻ ra một số trứng bao gồm cả trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh. Trong đó có 80% số trứng được thụ tinh sẽ nở ra ong cái, có 60%...
Đọc tiếp

Ở một loài ong mật có bộ NST 2n = 32. Các trứng sinh ra từ ong chúa đều được thụ tinh sẽ nở ra ong cái (để thành ong chúa hoặc ong thợ mới) nếu không được thụ tinh sẽ nở ra ong đực. Một con ong chúa đẻ ra một số trứng bao gồm cả trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh. Trong đó có 80% số trứng được thụ tinh sẽ nở ra ong cái, có 60% số trứng không được thụ tinh sẽ nở ra ong đực. Biết rằng trong các con được nở ra nói trên chứa tổng số 155136 NST đơn và số ong đực bằng 2 % số ong cái. Hãy xác định:

a. Số ong cái và số ong đực sinh ra ?

b. Tổng số trứng đã được đẻ ra nhưng không nở thành ong con trong lần sinh sản trên ?

Mọi người giúp em với ạ !

1
13 tháng 4 2019

a.Goi x la so ong cai va 0,02x la so ong duc

Ta co 0,32x+32x=155136

x=4800

b.Tong so trung de ra:4800:0,08+96:0,06=61600

tong so trung duoc no:4800+96=4896

tong so trung khong no:61600-4896=56704

24 tháng 11 2016

a) Số nu của gen là 9180*2/3.4= 5400 nu

b) Số nu của mARN= số nu 1 mạch = 5400/2= 2700 nu

c) Số aa được tổng hợp là 2700/3-1= 899 aa

21 tháng 7 2017

a. 22 x 20 = 4 tổ hợp giao tử.

b. 2 x 2 = 4 loại KG.

c. 2 x 2 = 4 loại KH.

d. A-B- = 1/2 x 1/2 = 1/4

16 tháng 8 2023

Sao câu a lại ×2^0 ạ

12 tháng 6 2018

Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -

Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -

Nhân đôi lần 1:

+ ADN1: Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -

mạch bổ sung: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -

+ ADN2: Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -

mạch bổ sung: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -

+ Nhân đôi lần 2 và lần 3 em viết tương tự nha!

Cứ lấy 1 mạch của gen ban đầu làm mạch gốc và viết mạch bổ sung

+ Số ADN con sau 3 lần nhân đôi là 23 = 8 ADN

+ Số nu mỗi loại ở ADN là: A = T = 5 nu; G = X = 4 nu

Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:

Amt = Tmt = (23 - 1) x 5 = 35 nu

Gmt = Xmt = (23 - 1) x 4 = 28 nu

12 tháng 6 2018

mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-

mạch 2;-T-G-G-A-T-X-X-T-A-

​nhân đôi lần 1

+ADN1:mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-

mạch bổ sung:-T-G-G-A-T-X-X-T-A-

+nhân đôi lần 2 và lần 3 viết tương tự

+số Adn conn sau 3 lần nhân đôi là:23=8 ADN

+số nu mỗi loại ở Adn là A=T=5 nu;G=X=4 nu

số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:

Amt=Tmt=(23-1).5=25 nu

Gmt=Xmt=(23-1).4=28nu

13 tháng 6 2016

Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:

==> Chọn c) 16

13 tháng 6 2016

Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a)4
b)8
c)16
c)32