Cho các chất rắn: tinh bột, alanin, lysin, phenylamoni clorua được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

khoanh vào C

17 tháng 4 2017

Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:

– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+

Ví dụ: HCl → H+ + Cl–

– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–

Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–

– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.

Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+

2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.

Ví dụ : H2SO4, H3PO4….

Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….

3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-

Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.

Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.

17 tháng 4 2017

Chọn đáp án C.

18 tháng 4 2017

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.

B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.

C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng

D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.

17 tháng 4 2017

Chọn đáp án C.

18 tháng 4 2017

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.

B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.

C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng

D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.

17 tháng 4 2017

Chọn C.

Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra.

17 tháng 4 2017
  • Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl\(\downarrow\)

Ag+ + cl‑ \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\)

  • Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HCl \(\rightarrow\)NaCl + H2O

H+ + OH– \(\rightarrow\) H2O

  • Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + CO2\(\uparrow\) + H2O

2H+ + CO32– → CO2\(\uparrow\) + H2O

  • Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 \(\rightarrow\) NH4NO3 + AgCl\(\downarrow\)

Ag+ + cl‑ → AgCl\(\downarrow\)

  • Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HC1 \(\rightarrow\)NaCl + H2O

H+ + OH– \(\rightarrow\)H2O

  • Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HC1 \(\rightarrow\) 2KC1 + CO2\(\uparrow\) + H2O

2H+ + CO32– \(\rightarrow\) CO2\(\uparrow\) + H2O


25 tháng 9 2018

undefined

26 tháng 9 2018

Tui thấy bác lủng kiến thức nhiều rồi đó nha.

Câu 1: Cho các chất sau: Glyxin, butan, metyl axetat, butan - 1 - ol, axit propionicSắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trên và giải thích.Câu 2: Một mẫu khoáng vật có chứa Fe, Cu, S, C và O. Biết mẫu khoáng vật chứa 3 loại chất rắn dạng tinh thể muối và có khối lượng là 20,48 gam. Nung nóng mẫu khoáng vật trong bình chứa \(O_2\) được hỗn hợp rắn và thu...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất sau: Glyxin, butan, metyl axetat, butan - 1 - ol, axit propionic

Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trên và giải thích.

Câu 2: Một mẫu khoáng vật có chứa Fe, Cu, S, C và O. Biết mẫu khoáng vật chứa 3 loại chất rắn dạng tinh thể muối và có khối lượng là 20,48 gam. Nung nóng mẫu khoáng vật trong bình chứa \(O_2\) được hỗn hợp rắn và thu được 2,24 lít (đktc) khí X (không có \(O_2\)). Lấy hỗn hợp rắn đem hòa tan bằng lượng \(HNO_3\) đặc, nóng dư. Sau phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 loại khí và dung dịch Y. Nhỏ từ từ \(Ba\left(OH\right)_2\) dư vào dung dịch Y thu được 34,66 gam kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 29,98 gam chất rắn khan. Cho biết tỉ khối của Z với X bằng \(\dfrac{86}{105}\). Phần trăm khối lượng của \(Cu_2S\) là bao nhiêu?

Câu 3: Hỗn hợp X gồm Mg và \(Fe_3O_4\) (trong đó Mg chiếm 9,375% khối lượng X). Cho m gam X tan hết vào dung dịch gồm \(H_2SO_4\) 2M và \(KNO_3\) 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa 17,87 gam muối trung hòa và 224ml NO (đktc, khí duy nhất). Cho Y tác dụng với dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) dư thu được a gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 35,5                     B. 20,25                  C. 22,5              D. 32,75

 

1
23 tháng 1 2021

Câu 1 : Qua nhận xét về phân tử khối và liên kết hidro trong mỗi hợp chất, ta có :

Thứ tự : Axit > Ancol > Este > Hidrocacbon

Ta thấy : Glyxin ở dạng ion lưỡng cực nên có nhiệt độ sôi cao hơn axit propionic

Vậy, theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy là :

Glyxin > Axit propionic > Butan-1-ol >Metyl axetat > Butan

23 tháng 1 2021

Vẫn sạch sẽ và không có gì phải sửa cả 

17 tháng 4 2017

Chọn D.

Dung dịch chất điện li dẫn điện được do sự chuyển dịch của cả cation và anion.

30 tháng 10 2016

Gọi sô axitamin là n. Dãy biến đổi như sau

Xn + (n-1)H2O ---> nX + nKOH ---> muối + KOH dư + nH2O

khối lượng chất rắn tăng= mKOH + mH2O(pu vs peptit) - mH2O(tạo ra)

--> 253,1=0,25n.1,15.56 + 0,25(n-1).18 - 0,25n.18

--> n=16

số liên kếtt peptit = n-1= 15

--->A 15