Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
HD:
2CH3COOH + Na2CO3 ---> 2CH3COONa + H2O + CO2
2x x x
CH3COOH + NaHCO3 ---> CH3COONa + H2O + CO2
y y y
Gọi x, y tương ứng số mol 2 muối trong A. Ta có: 11,4 = 106x + 84y và số mol CO2 = 0,11 = x + y.
Giải hệ thu được x = 0,1; y = 0,01 mol.
Số mol CH3COOH = 2x + y = 0,21 mol. CM = 0,21/0,4 = 0,525 M.
C%Na2CO3 = 106.0,1/250 = 4,24%; C%NaHCO3 = 84.0,01/250 = 0,216%
-Dẫn từng khí qua dd \(AgNO_3\) trong \(NH_3\), khí có kết tủa vàng nhạt là \(C_2H_2\)
\(CH=CH_2+2AgNO_3+2NH_3\)\(\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\)
-Dẫn lần lượt 4 khí còn lại qua dd brom, khí nào làm mất màu dd brom là \(C_2H_4\)
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
-Ba khí còn lại, nhận ra khí \(O_2\) bằng tàn đóm của than hồng: khí \(O_2\) làm tàn đóm bùng cháy
-Hai khí còn lại, cho lần lượt từng khí pư với khí oxi, khí nào cho sản phẩm làm đục nước vôi trong là khí \(CH_4\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Đầu tiên dẫn hỗn hợp khí đi qua AgNO3 / NH3 ( dư ) . Ta thấy có kết tủa vàng . Chứng tỏ C2H2 phản ứng hết . Hỗn hợp khí còn lại mình thu được chỉ còn CH4 và C2H4 mà thôi .
Tiếp tục dẫn hỗn khí đó đi qua dd Br2 ( dư ) có màu nâu đỏ . Ta thấy dd Br2 màu nâu đỏ nhạt dần . Chứng tỏ khí C2H4 phản ứng hết . Khí thu được còn lại chỉ còn CH4
TL:
CH3COONa + NaOH(r) (vôi tôi xút CaO, nung) ----> CH4 + Na2CO3
CH4 + O2 (nhiệt độ, xt) ----> HCHO + H2O
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O ---> (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
(NH4)2CO3 + 2NaOH ---> Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
Hãy sử dụng hiệu độ âm điện:
Lấy độ âm điện lớn trừ độ âm điện nhỏ:
0.0 --> <0.4 : CHT không cực
0.4---> 1.7 : CHT có cực
H2O: 3.44-2.2=1.24 => CHT có cực
CH4 : 2.55 - 2.2=0.35=> CHT không cực
HCl:3.16-2.2=0.96=> CHT có cực
NH3=3.04-2.2=0.84=> CHT có cực
Chúc em học tốt!!
TL:
Cộng hóa trị của H là 1, của O là 2, của C là 4, của Cl là 1 và của N là 3.
Gọi x, y tương ứng là số mol của CH4 và O2. Khối lượng trung bình của A = 12.2 = 24. Suy ra: 16x + 32y = 24(x + y). Thu được x = y.
Trong cùng đk về nhiệt độ và áp suất thì % về thể tích cũng chính là % về số mol. Do đó, mỗi khí chiếm 50% thể tích trong A.
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(MgO+H_2\underrightarrow{t^o}Mg+H_2O\)
\(Na_2O+H_2\underrightarrow{t^o}2Na+H_2O\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(S+H_2\underrightarrow{t^o}H_2S\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Đáp án D.
Những chất có đồng phân hình học: (1), (2), (4)
Điều kiện để có đồng phân hình học: a # b và c # d