Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta luôn có Số nào nhân với 1 đều bằng chính nó, vậy 10 x 1 = 10
\(\frac{10}{17}< \frac{19}{ }< \frac{10}{16}\)
\(\frac{190}{323}< \frac{190}{...}< \frac{190}{304}\)
... phải chia hết cho 10 => ... = 310 hoặc 320
\(\Rightarrow\frac{10}{17}< \frac{19}{31}< \frac{10}{16}\)và \(\frac{10}{17}< \frac{19}{32}< \frac{10}{16}\)
\(\frac{7}{10}< \frac{15}{x}< \frac{7}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{105}{150}< \frac{15}{7x}< \frac{105}{135}\)
\(\Rightarrow135< 7x< 150\)
\(\Rightarrow19< x< 21\)
\(\Rightarrow x=20\)
\(\frac{7}{10}< \frac{15}{ }< \frac{7}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{10}< \frac{15}{13}< \frac{7}{9}\)
Vậy chỗ cần tìm là 13 @@
a) A = \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{30}\)
A > \(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\)
A > \(\frac{1}{30}.20\)
A > \(\frac{2}{3}\)
Vậy A > \(\frac{2}{3}\)
b) A = \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{30}\)
A < \(\frac{1}{11}+\frac{1}{11}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{11}\)
A < \(\frac{1}{11}.20\)
A < \(\frac{20}{11}\)
Mà \(\frac{20}{11}\)\(< 2\)
=> A < 2
Vậy A <2
ỦNG HỘ NHA
Nếu c=9 thì 375+254×c=375+254×9=375+2286=2661.
Do đó với c=9 thì giá trị của biểu thức 375+254×c là 2661.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 2661.
Chú ý
Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự thực hiện phép tính, tính lần lượt từ trái sang phải, từ đó điền đáp án sai là 5661.
Nếu m=8 thì 25+38×m = 25+38×8 = 25+304 = 329
Với m=8 thì giá trị của biểu thức 25+38×m là 329.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 329.
\(201cm^2=2dm^21cm^2\)
\(6dm23cm^2=623cm^2\)
\(10000cm^2=1m^2\)
\(201cm^2=2,01dm^2=0,0201m^2\)
\(6dm^223cm^2=623cm^2\)
\(10000cm^2=1m^2\)
_Học tốt_
Ta thấy 6<7<8 nên n=7.
Với n=7 thì 68×n+145=68×7+145=621
Vậy giá trị của biểu thức 68×n+145 với 6<n<8 là 621.
Đáp án đúng điền vào ô trống là 621.
Ta luôn có số nào nhân với 1 đều bằng chính nó, vậy 10 x 1 = 10
10 x 1 = 10