Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào kĩ năng biểu đồ, biểu đồ đã cho còn sai ở tên biểu đồ vì tốc độ tăng trưởng có đơn vị là %, còn đơn vị của trục tung là USD thì biểu đồ thể hiện giá trị GDP bình quân đầu người; tên biểu đồ phải là GDP/NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2012 – 2015
=> Chọn đáp án A
Căn cứ vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2015 đều lớn hơn 5,5%.
=> Chọn đáp án C
Câu 1: Trả lời:
Hoạt động của gió mùa ở nước ta
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- Gió mùa mùa đông:
+ Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.
+ Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín Phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
-Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
+ Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc va mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Tốc độ tăng GDP có xu hướng giảm nhưng không ổn định. Cao nhất ở năm 2007, thấp nhất vào năm 2009 => A, B, D đúng và C sai.
Chọn: C.
Nhận xét đúng nhất với biểu đồ đã cho làGDP của Liên Bang Nga tăng trưởng không đồng đều qua các năm, tăng giảm liên tục qua các năm => Chọn đáp án B
Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng là biểu đồ đường (xử lí số liệu về đơn vị %; lấy năm gốc là 100%; tốc độ tăng trưởng các năm = giá trị năm sau/ giá trị năm gốc *100%)
=> Chọn đáp án D
Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất, ổn định (tăng liên tục)
=> Chọn đáp án D
Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ GDP và tốc độ tăng trưởng qua các năm ở Átlat địa lí Việt Nam trang 17, giai đoạn 2000 -2007, GDP của nước ta tăng gần 2,6 lần.
Cách tính: GDP năm 2007 là 1143,7 nghìn tỉ đồng và năm 2000 là 441,6 nghìn tỉ đồng; tăng gấp = GDP 2007/GDP 2000 = 1143,7/441,6 = 2,6 lần.
Đáp án: B
Dựa vào kĩ năng biểu đồ, biểu đồ kết hợp đã cho thiếu đơn vị ở trục tung bên phải (đơn vị của tốc độ tăng trưởng GDP: %)
=> Chọn đáp án D