Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số trung bình \(\overline{x}=6,6\) triệu đồng. Số trung vị \(M_e=6\) triệu đồng. Mốt \(M_0=6\) triệu đồng
b) Trong các số liệu thống kê đã cho có sự chênh lệch nhau quá lớn, nên ta không chọn số trung bình cộng mà chọn số trung vị \(M_e=6\) triệu đồng, làm đại diện cho mức thu nhập trong năm 2000 của mỗi gia đình trong 31 gia đình được khảo sát.
a) \(\overline{x}=36,5g;s_1-6,73\)
\(M_e=35g;M_0=35g\)
b) Ta chọn số trung bình \(\overline{x}=36,5g\) để làm giá trị đại diện cho các số liệu thống kê đã cho về quy mô và độ lớn
c) Rổ trứng thứ nhất và rổ trứng thứ hai có cùng đơn vị đo và \(\overline{x}_1=\overline{x}_2=36,5g;s_1=6,73g< 10g=s_2\). Suy ra trứng gà ở ổ thứ nhất đồng đều hơn.
Cả hai đều đúng vì:
Đây là phép tính giao hoán trong phép nhân.
Mình ngĩ cả hai đêu như nhau cả bạn a
Mak đây là bài bn lm ak !
a) Không tính được số trung bình
Bảng phân bố đã cho có 49 số liệu, mỗi số liệu thống kê là một xếp loại lao động. Có tất cả 4 xếp loại lao động được sắp thành dãy không tăng từ xếp loại lao động cao nhất là "lao động loại A" đến xếp loại thấp nhất là "lao động loại D". Dựa vào dãy này, ta tìm được số trung vị \(M_e\) là xếp loại "lao động loại B"
Có hai mốt \(M_0^{\left(1\right)}\) là xếp loại "lao động loại B"; \(M_0^{\left(2\right)}\) là xếp loại "lao động loại C"
b) Ta chọn xếp loại "lao động loại B" để đại diện cho các giá trị thống kê đã cho về quy mô và độ lớn
Các khẳng định đúng là: (1) ; (2); (3)
(4) cần sửa thành: Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn.
Chọn C
Giá trị 4 xuất hiện 6 lần và giá trị 2 xuất hiện nhiều nhất .
Do đó; mốt của mẫu số liệu trên là 2
Chọn C.
Trong bảng số liệu trên giá trị 6 xuất hiện 11 lần nên tần số của giá trị 6 là 11.
Chọn B
Đáp án C
Dựa vào biểu đồ hình quạt ta thấy giá trị xuất khẩu than đá bằng một nửa giá trị xuất khẩu dầu hỏa. Do đó, giá trị xuất khẩu than đá bằng: