K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2021

THANKS HAI BẠN ĐÃ TICK CHO MIK

BT
24 tháng 12 2020

Gọi số mol của NaHCO3 và Na2CO3 trong 2 phần lần lượt là x và y (mol)

Phần I : 

2NaHCO3  +  Ba(OH)2 --> BaCO3↓ + Na2CO3 + H2O

Na2CO3  + Ba(OH)2  --> BaCO3↓   +  NaOH

=> nBaCO3 = 1/2nNaHCO3 + nNa2CO = (x/2 + y) mol

=> m1 = (x/2 + y).197 gam

Phần II : 

Na2CO3  + BaCl2  -->  BaCO3↓  + 2NaCl

=> nBaCO3 = y mol <=> m2 = 197y gam

mà \(\dfrac{m_1}{m_2}=1.25\) => \(\dfrac{\text{(x/2 + y).197}}{197y}\)=1,25 

Rút gọn phương trình => y = 2x

Vậy hỗn hợp A gồm NaHCO3 và Na2CO3 với nNa2CO3 = 2nNaHCO3

=> mA = 84x + 106.2x = 296x gam

%mNaHCO3 = \(\dfrac{84x}{296x}.100\)= 28,37% và %mNa2CO3 = 100-28,37 =71,63%

24 tháng 7 2021

$n_{SO_2} = n_S = \dfrac{a}{32}(mol)$
$n_{NaOH} = 0,2b(mol)$

Ta thấy : d > c

Chứng tỏ X gồm hai muối $Na_2SO_3$ và $NaHSO_3$

Suy ra : 

$1 < n_{NaOH} : n_{SO_2} < 2$
$⇔ 1< 0,2b : \dfrac{a}{32} < 2$
$⇔ \dfrac{a}{32} < 0,2b < \dfrac{a}{16}$
$⇔ \dfrac{5a}{32} < b < \dfrac{5a}{16}$

28 tháng 3 2018

Vì nAl(OH)3 max = a → nAlCl3 = a

Giả sử số mol của AlCl3 và HCl trong mỗi phần là a, b

Bảo toàn Cl: 3a + b = 0,5 (1)

HCl + NaOH → NaCl + H2O

b          → b

– Tại nNaOH = 0,14: kết tủa đang lên max (chưa bị hòa tan)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl

0,6a             0,2a

=> b + 0,6a = 0,14 (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,15 và b = 0,05

– Tại nNaOH = x: kết tủa bị hòa tan một phần

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

0,12     → 0,12

Dư:      0,03

→ x = 0,05 + 3.0,15 + 0,12 = 0,62 (mol)

Vậy x = 0,62

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

7 tháng 6 2016

Để dễ tính ta chia đôi lun tổng hỗn hợp : là \(\frac{5,33}{2}\)=2,665g ,

Xét phần 2: kết tủa chắc chắn chỉ có BaSO4 :0.005mol.→mol BaCl2: 0,005mol →mol(Cl-):0.005\(\times2=0,01\)

Xét p1 : mol AgNo3: 0,05mol mà mol(AgCl)↓=0,04 →2 muối hết ,Ag dư →bảo toàn ng tố Cl→mol(Cl-trong RCln)=0,04-0,01=0,03mol

m(BAcl2)=0,005\(\times208=1,04\) →m(RCln)=2,665-1,04=1,625g , 

Đặt mol RCLn :x mol →x\(\times n=0,03\)→x=\(\frac{0,03}{n}\) Ta có M(RCln)\(\times\frac{0,03}{n}\)=1,625 →Giải ra đk : R=\(\frac{56}{3}\)→ n=3,R=56 tm

Cthh : FeCl3